« Home « Kết quả tìm kiếm

Mạng máy tính (giáo trình)


Tóm tắt Xem thử

- TẦNG LIÊN KẾT DỮ LIỆU (DATA LINK) ...36.
- Các giao thức của tầng liên kết dữ liệu...37.
- Bản thân các nút mạng thường cũng là máy tính nên có thể đồng thời đóng cả vai trò máy của người sử dụng.
- Mạng máy tính có thể được định nghĩa: mạng máy tính là tập hợp các máy tính được nối với nhau bởi các đường truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó.
- Việc cấp phát đường truyền có thể là “động” hoặc “tĩnh”.
- Các mạng có thể có giao thức khác nhau tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của nhà thiết kế..
- Tuỳ thuộc vào điều kiện của mạng, các thông báo khác nhau có thể truyền theo đường truyền khác nhau..
- Có thể điều khiển việc truyền tin bằng cách sắp xếp độ ưu tiên cho các thông báo..
- Các gói tin của một thông báo có thể đi qua mạng tới đích bằng nhiều con đường khác nhau.
- Các quy tắc truyền dữ liệu: Trong các hệ thống khác nhau dữ liệu có thể truyền theo một số cách khác nhau:.
- Tại các điểm truy nhập dịch vụ tầng trên chỉ có thể sử dụng dịch vụ do tầng dưới cung cấp.
- Đơn vị dữ liệu sử dụng giao thức (Protocol Data Unit - PDU.
- Đơn vị dữ liệu dịch vụ (Service Data Unit - SDU).
- LIÊN KẾT DỮ LIỆU 2.
- Tầng liên kết dữ liệu (data link).
- Các bước tầng liên kết dữ liệu thực hiện:.
- Quản lý lưu lượng trên mạng: chuyển đổi gói, định tuyến, kiểm soát sự tắc nghẽn dữ liệu (nếu có nhiều gói tin cùng được gửi đi trên đường truyền thì có thể xảy ra tắc nghẽn.
- Cung cấp phương tiện truyền thông giữa các ứng dụng: cho phép người sử dụng trên các máy khác nhau có thể thiết lập, duy trì, huỷ bỏ và đồng bộ hoá các phiên truyền thông giữa họ với nhau..
- Người ta có thể gọi đây là bộ dịch mạng.
- Cung cấp các phương tiện để người sử dụng có thể truy nhập được vào môi trường OSI, đồng thời cung cấp các dịch vụ thông tin phân tán..
- Các dịch vụ có thể xác nhận hoặc không xác nhân..
- Các dịch vụ xác nhận có thể có các hàm nguyên thuỷ: Request, Indication, Response, Confirm.
- Các tài nguyên ở đây có thể là các đơn vị vật lý, các đơn vị logic, các liên kết dữ liệu và các thiết bị.
- Một nút miền con có thể dẫn đường cho dữ liệu của người sử dụng qua toàn bộ mạng..
- Tầng kiểm soát luồng dữ liệu (Data flow control) tầng này cung cấp các dịch vụ điều khiểnluồng lưu thông cho các phiên từ logic này đến đơn vị logic khác (LU - LU).
- Các tài nguyên cung cấp được có thể là tệp (tương ứng với thiết bị là đĩa), máy in.
- Có thể tốn rất nhiều thời gian để bảo trì.
- Trong mạng có máy chủ, hệ điều hành trên máy chủ và máy trạm có thể khác nhau..
- Cũng có những hệ điều hành mà máy chủ NT cũng có thể được sử dụng như một máy trạm..
- Hệ điều hành mạng theo kiểu ngang hàng hay có sử dụng máy chủ dịch vụ đều có thể dùng cho mô hình này.
- Lưu ý rằng các tiến trình khách và chủ đôi khi có thể thực hiện trên cùng một máy tính.
- Theo cách này, chúng có thể hoạt động như trường hợp đặc biệt của hệ điều hành dựa trên máy chủ..
- Có thể kể dến các khía cạnh sau:.
- Các hệ điều hành UNIX cung cấp các chương trình chạy trên DOS có tên là NFS (Network File System) khởi động trên DOS để các máy PC có thể sử dụng hệ thống tệp của các máy chủ UNIX..
- Những tài nguyên trên mạng có thể cho phép nhiều người đuợc sử dụng.
- hệ điều hành M phải có các công cụ cho phép tạo ra các tài nguyên có thể chia sẻ đuợc.
- Trên Novell cho phép soi gương (mirroring) các ổ đĩa mà ta có thể đặt trong khi cài đặt hệ thống.
- Điều mong muốn là giao thức đó pải độc lập tối đa với đường truyền vật lý để cho một hệ thống có thể giao diện với nhiều đường truyền khác nhau.
- Nó có thể là một Modem, Transducer, Multiplexing.
- TẦNG LIÊN KẾT DỮ LIỆU (DATA LINK) 2.2.1.
- Các giao thức của tầng liên kết dữ liệu.
- Giao thức liên kết dữ liệu.
- Phân loại các giao thức liên kết dữ liệu.
- Các giao thức loại này có thể đáp ứng cho các phương thức khai thác đường truyền khác nhau: một chiều (simplex), hai chiều luân phiên (half-duplex) và hai chiều đồng thời (full-duplex)..
- Trong trường hợp dữ liệu lớn thì có thể chia thành nhiều khối nhỏ (block).
- Khi B nhận được lệnh này, có thể xảy ra hai trường hợp,:.
- EOT B ENQ Ở đây EOT có thể vắng mặt..
- Quản lý bộ đệm hợp lý, có thể loại bỏ sớm (RED).
- Vận chuyển dữ liệu hướng kết nối.
- Nhiều kết nối có thể được sử dụng đồng thời giữa 2 máy tính..
- Trong khi đó, ở tầng vật lý người ta có thể sử dụng các kỹ thuật truyền thông đồng bộ như SDH (hoặc SONET)..
- Giao thức lớp 2 (Multiplexing Class - lớp dồn kênh) là một cải tiến của lớp 0 cho phép dồn một số liên kết chuyển vận vào một liên kết mạng duy nhất, đồng thời có thể kiểm soát luồng dữ liệu để tránh tắc nghẽn.
- để truyền dữ liệu.
- Please Token cho phép một người sử dụng chưa có token có thể yêu cầu token đó..
- Trong giao tiếp giữa các ứng dụng thông qua mạng với cùng một dữ liệu có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau.
- Mỗi thực thể ứng dụng có thể gồm một hoặc nhiều các phần tử dịch vụ ứng dụng.
- Về nguyên tắc mọi topology của mạng máy tính nói chung đều có thể dùng cho mạng cục bộ.
- Thiết bị trung tâm có thể là Hub, Switch, router.
- Để cài đặt đường dẫn về và đi, có thể sử dụng cấu hình vật lý như trên hình 3.4..
- Mọi trạm đều có thể truy nhập vào bus chung (đa truy nhập) một cách ngẫu nhiên và do vậy rất có thể dẫn đến xung đột (hai hoặc nhiều trạm đồng thời truyền dữ liệu).
- Trong thời gian đó nó có thể truyền một hoặc nhiều đơn vị dữ liệu.
- Thứ tự của các trạm trên vòng logic có thể độc lập với thứ tự vật lý.
- Trong hình vẽ, các trạm A, E nằm ngoài vòng logic, chỉ có thể tiếp nhận dữ liệu dành cho chúng..
- Các giải thuật cho các chức năng trên có thể làm như sau:.
- trạm đích có thể gửi vào đơn vị dữ liệu các thông tin về kết quả tiếp nhận dữ liệu của mình..
- Phương pháp này cần phải giải quyết hai vấn đề có thể gây phá vỡ hệ thống:.
- Các máy trạm có thể sử dụng tài nguyên chung của toàn bộ hệ thống mạng..
- Dùng để liên kết các LAN có cung giao thức tầng liên kết dữ liệu, có thể khác nhau về môi trường truyền dẫn vật lý.
- Dùng để liên kết các LAN có thể khác nhau về chuẩn LAN nhưng cùng giao thức mạng ở tầng network..
- Có thể liên kết hai mạng ở rất xa nhau e.
- Có thể hiểu và chuyển đổi giao thức ở tầng bất kỳ của mô hình OSI 3.5.
- Trên mỗi đoạn cáp có thể liên kết tối đa 30 trạm làm việc.
- Các tầng có thể thực hiện điều khiển lưu lượng.
- Có thể thực hiện điều khiển lưu lượng ở một vài tầng trong mạng, thí dụ:.
- Đây là một trong các cơ chế điều khiển lưu lượng được sử dụng rộng rãi nhất, có thể áp dụng tại một hay nhiều tầng của mạng, thường là tầng Liên kết dữ liệu, tầng Mạng hay tầng Giao vận..
- Tất nhiên, bên A cũng có thể biên nhận các gói số liệu mà B gửi cho nó bằng cách trên..
- Các đường truyền dung lượng thấp cũng có thể gây ra tắc nghẽn.
- Vấn đề điều khiển tắc nghẽn có thể được giải quyết theo quan điểm của Lý thuyết điều khiển.
- Việc phát hiện tắc nghẽn có thể dựa trên một số độ đo khác nhau.
- Có thể nêu ra một cách thực hiện khác nữa, đó là làm cho các nút mạng đều đặn gửi đi các gói số liệu thăm dò để biết tình trạng của mạng..
- Quyền truy cập quy định người sử dụng có thể truy cập vào tài nguyên gì và được phép thực hiện những thao tác gì trên đó..
- Dữ liệu.
- Ưu điểm chính là: người dùng có thể sử dụng nó mà không cần quan tâm đến người.
- Ta có thể tổng kết theo bảng sau:.
- Có thể phân các độ đo hiệu năng thành hai loại: các độ đo hướng tới người sử dụng và các độ đo hướng tới hệ thống.
- Đơn vị thông tin ở đây có thể là bit, byte hay gói số liệu.
- Có nhiều phương pháp đánh giá hiệu năng mạng máy tính, có thể chia chúng làm ba loại: mô hình Giải tích (Analytic Models), mô hình Mô phỏng (Simulation Models) và Đo hiệu năng (Measurement)..
- nhờ đó có thể đo hiệu năng bất cứ lúc nào trong suốt vòng đời của hệ thống..
- Phương pháp mô phỏng có thể được sử dụng ngay trong giai đoạn đầu của việc thiết kế hệ thống mạng, cho đến giai đoạn triển khai thực hiện và tích hợp hệ thống.
- Hiện nay các máy tính của hầu hết các mạng có thể sử dụng giao thức TCP/IP để liên kết với nhau thông qua nhiều hệ thống mạng với kỹ thuật khác nhau.
- ACK: Byte tiếp theo có thể nhận (stt byte cuối cùng đã nhận đúng + 1).
- Giao thức TCP có khả năng gửi và nhận liên tiếp các đơn vị dữ liệu chiều dài có thể thay đổi, được gọi là phân đoạn (segment), mỗi phân đoạn được đóng gói trong một.
- Theo thuật toán này, người gửi sẽ truyền dữ liệu với tốc độ khi cao nhất là gấp đôi giá trị cực đại có thể của đường truyền.
- Đảm bảo tận dụng băng thông có thể sử dụng được.
- Packets có thể đi theo các con đường khác nhau.
- Cắt/hợp dữ liệu (Fragmentation/ Reassembly) 5.4.2.
- Có thể có nhiều cách kết hợp khác nhau giữa độ tin cậy và tốc độ.
- Hiện nay giới hạn trên là có thể chấp nhận được.
- Nhưng cũng có thể là UDP và các quá trình khác..
- Chiều dài có thể thay đổi x 32 bits

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt