« Home « Kết quả tìm kiếm

Điều lệ Công đoàn Việt Nam năm 2003


Tóm tắt Xem thử

- Người gia nhập Công đoàn phải có đơn tự nguyện.
- Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở xét, ra quyết định kết nạp và trao thẻ đoàn viên công đoàn.
- Khi đoàn viên ra khỏi Công đoàn, Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở xoá tên và thu lại thẻ đoàn viên..
- Được công đoàn: Tư vấn miễn phí về pháp luật lao động và công đoàn.
- a) Cơ quan lãnh đạo các cấp của công đoàn đều do bầu cử lập ra..
- b) Quyền quyết định cao nhất của mỗi cấp công đoàn thuộc về Đại hội công đoàn cấp đó.
- đ) Khi mới thành lập hoặc tách nhập tổ chức công đoàn, công đoàn cấp trên trực tiếp chỉ định Ban Chấp hành Công đoàn lâm thời.
- (sau đây gọi là Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố) và công đoàn ngành Trung ương..
- Công đoàn cấp trên cơ sở..
- Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn..
- Đại hội công đoàn các cấp:.
- Nhiệm vụ của Đại hội công đoàn các cấp:.
- quyết định phương hướng nhiệm vụ của công đoàn nhiệm kỳ tới..
- b) Tham gia xây dựng văn kiện của Đại hội Công đoàn cấp trên..
- c) Bầu Ban Chấp hành Công đoàn mới và bầu đại biểu đi dự Đại hội công đoàn cấp trên..
- d) Thông qua Điều lệ Công đoàn Việt Nam ( đối với Đại hội Công đoàn toàn quốc ) 2.
- Nhiệm kỳ Đại hội công đoàn các cấp:.
- a) Đại hội công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn 5 năm 2 lần.
- b) Đại hội công đoàn các cấp trên cơ sở: 5 năm 1 lần..
- Riêng đối với Đại hội Công đoàn toàn quốc thì do Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quyết định..
- bổ sung chương trình hoạt động của công đoàn cấp mình..
- b) Tham gia xây dựng văn kiện Đại hội công đoàn cấp trên..
- c) Bổ sung kiện toàn Ban Chấp hành và bầu đại biểu đi dự Đại hội hoặc Hội nghị đại biểu Công đoàn cấp trên ( nếu có)..
- Ban Chấp hành là cơ quan lãnh đạo giữa hai kỳ Đại hội của công đoàn mỗi cấp..
- Ban Chấp hành Công đoàn cấp nào, do Đại hội công đoàn cấp đó bầu ra.
- Ban Chấp hành Công đoàn cấp dưới phải được Ban Chấp hành Công đoàn cấp trên trực tiếp công nhận.
- Số lượng Uỷ viên Ban Chấp hành cấp nào do Đại hội công đoàn cấp đó quyết định và không quá số lượng quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam..
- ủy viên Ban Chấp hành Công đoàn các cấp khi nghỉ hưu, thôi việc thì thôi tham gia Ban Chấp hành..
- Nhiệm vụ của Ban Chấp hành Công đoàn các cấp:.
- a) Tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội công đoàn cấp mình..
- b) Thi hành Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, công đoàn cấp trên..
- c) Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động đối với công đoàn cấp dưới..
- đ) Quản lý tài chính, tài sản và hoạt động kinh tế công đoàn theo quy định của Nhà Nước và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam..
- Hội nghị thường kỳ của Ban Chấp hành Công đoàn các cấp:.
- a) Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ban Chấp hành Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, Ban Chấp hành Công đoàn ngành Trung ương 1 năm họp 2 lần..
- b) Ban Chấp hành Công đoàn cấp trên trực tiếp của công đoàn cơ sở 3 tháng họp 1 lần.
- Đối với Ban Chấp hành Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở có công đoàn cơ sở hoạt động trên nhiều tỉnh, thành phố 6 tháng họp ít nhất 1 lần..
- c) Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở, Công đoàn cơ sở thành viên, Nghiệp đoàn 1 tháng họp 1 lần..
- Cơ quan thường trực của Ban Chấp hành Công đoàn các cấp..
- cơ quan thường trực của Ban Chấp hành Công đoàn các cấp là Ban Thường vụ.
- Đoàn Chủ tịch (Ban Thường vụ) công đoàn cấp nào do Ban Chấp hành cấp đó bầu ra.
- Đoàn Chủ tịch được ra các Nghị quyết hoặc Quyết định để tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc Công đoàn Việt Nam và các nghị quyết của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Ban Chấp hành Công đoàn ở cấp nào là đại diện của đoàn viên, CNVCLĐ ở cấp đó..
- Tổ chức cơ sở của công đoàn gồm:.
- Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn được tổ chức theo 4 loại hình:.
- a) Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn không có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn..
- b) Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn..
- Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, Chính sách, Pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn.
- Phát triển đoàn viên, xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp Nhà nước:.
- Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức công đoàn.
- Phát hiện và tham gia giải quyết các tranh chấp lao động và thực hiện các quyền của công đoàn cơ sở theo quy định của pháp luật..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp tư nhân.
- Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, Chính sách, Pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn.
- Tuyên truyền phát triển đoàn viên, xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh..
- Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, Chính sách, Pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ của tổ chức công đoàn.
- Công đoàn ngành địa phương..
- Công đoàn ngành địa phương do Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố quyết định thành lập (hoặc giải thể) sau khi thống nhất với Công đoàn ngành Trung ương..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Công đoàn ngành địa phương:.
- a) Tổ chức triển khai các chủ trương công tác của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, của Công đoàn ngành Trung ương và Nghị quyết Đại hội Công đoàn cấp mình..
- Liên đoàn Lao động huyện là Công đoàn cấp trên cơ sở, tập hợp CNVCLĐ trên địa bàn huyện..
- a) Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, Chính sách, Pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn..
- Chỉ thị, Nghị quyết của cấp uỷ Đảng và Nghị quyết Đại hội Công đoàn cấp mình.
- xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh..
- Công đoàn KCN là công đoàn cấp trên cơ sở do Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố quyết định thành lập, giải thể và chỉ đạo trực tiếp..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn KCN:.
- a) Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, Chính sách, Pháp luật của Nhà Nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn.
- d) Phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở, xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh.
- thực hiện công tác quản lý cán bộ công đoàn theo phân cấp của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố..
- Công đoàn Tổng Công ty (CĐTCT)..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Công đoàn Tổng Công ty:.
- a) Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, Chính sách, Pháp luật của Nhà Nước và nhiệm vụ của tổ chức công đoàn.
- đ) Quyết định thành lập hoặc giải thể các Công đoàn cơ sở thuộc CĐTCT.
- Thực hiện công tác cán bộ theo sự phân cấp của công đoàn cấp trên, chỉ đạo xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh..
- Công đoàn ngành Trung ương..
- Đối tượng tập hợp, chỉ đạo của Công đoàn Viên chức Việt Nam do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Công đoàn ngành Trung ương:.
- a) Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, Chính sách, Pháp luật của Nhà Nước và nhiệm vụ của tổ chức công đoàn..
- Hướng dẫn chỉ đạo Đại hội các công đoàn cấp dưới.
- Nghiên cứu, cụ thể hoá triển khai các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Công đoàn ngành Trung ương..
- tham gia thành lập hoặc giải thể công đoàn ngành địa phương (nếu có.
- c) Triển khai thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Nghị quyết Đại hội Công đoàn tỉnh, thành phố.
- i) Hướng dẫn, chỉ đạo đại hội các công đoàn cấp dưới.
- xây dựng Công đoàn cơ sở và nghiệp đoàn vững mạnh..
- chỉ đạo và hướng dẫn hoạt động của các cấp công đoàn.
- Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn.
- Tổ chức quản lý các hoạt động kinh tế, tài chính, tài sản công đoàn theo quy định của pháp luật và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- chỉ đạo các hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch, nghỉ ngơi của Công đoàn các cấp..
- Tổ chức cơ sở của công đoàn có dưới 30 đoàn viên thì cử 1 Uỷ viên Ban Chấp hành Công đoàn làm nhiệm vụ kiểm tra.
- Nhiệm kỳ của Uỷ ban Kiểm tra theo nhiệm kỳ của Ban Chấp hành Công đoàn cùng cấp..
- Uỷ ban Kiểm tra Công đoàn có nhiệm vụ:.
- Giúp Ban Chấp hành, Ban Thường vụ thực hiện kiểm tra việc chấp hành Điều lệ Công đoàn..
- Uỷ ban Kiểm tra Công đoàn có quyền:.
- Công đoàn thực hiện quyền tự chủ và tự quản về tài chính theo quy định của pháp luật và của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Tài chính của Công đoàn gồm các nguồn thu sau đây:.
- b) Kinh phí công đoàn trích nộp theo tỷ lệ phần trăm.
- Tài chính Công đoàn dùng để chi các khoản sau đây:.
- b) Chi cho các hoạt động của công đoàn..
- Các cấp Công đoàn có nhiệm vụ quản lý tài chính theo quy định của pháp luật và của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Hàng năm Ban Chấp hành Công đoàn thông qua dự toán và quyết toán ngân sách của cấp mình..
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là chủ sở hữu mọi tài sản của tổ chức Công đoàn Việt Nam.
- Việc khai trừ 1 đoàn viên do tổ Công đoàn đề nghị Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở xem xét quyết định.
- Trường hợp đặc biệt do công đoàn cấp trên quyết định.
- Tổ chức Công đoàn các cấp và cán bộ đoàn viên công đoàn phải chấp hành nghiêm chỉnh Điều lệ Công đoàn Việt Nam..
- Điều lệ Công đoàn Việt Nam do Đại hội Công đoàn toàn quốc thông qua

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt