« Home « Kết quả tìm kiếm

Người thầy chuyển dịch dòng chảy lịch sử


Tóm tắt Xem thử

- M ặc dù Đại tướng Võ Nguyên Giáp được thế giới biết đến bởi thiên tài quân sự, nhưng hình ảnh của vị tướng “võ - văn song toàn”.
- mãi mãi khắc ghi đậm nét trong ký ức người dân Việt Nam với tư cách là nhà giáo dục - thầy giáo dạy lịch sử nổi tiếng..
- Hiếm có nhà quân sự nào đặc biệt như Đại tướng Võ Nguyên Giáp, không chỉ.
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp - người được thế giới mệnh danh là “người chuyển dịch dòng chảy lịch sử” trong thế kỷ 20, “một trong những thiên tài quân sự lớn nhất của mọi thời đại”.
- Trước khi tham gia binh nghiệp, ông là thầy giáo dạy Lịch sử.
- Và có lẽ chính sự am hiểu lịch sử đã làm nên cốt cách của một vị tướng đầy nhân văn..
- Thành lập năm 1929, trường đã may mắn có những người thầy đáng kính đi làm cách mạng từ.
- những ngày đầu như thầy Đặng Thai Mai, thầy Hoàng Minh Giám… và đặc biệt là thầy giáo dạy môn Lịch sử Võ Nguyên Giáp.
- Người thầy giáo dạy môn Lịch sử ấy bắt đầu đứng lớp từ tháng 5/1939 tại Trường Tư thục Thăng Long, do Hoàng Minh Giám làm Giám đốc nhà trường..
- Người thầy Võ Nguyên Giáp của nhiều thế hệ học trò, truyền cảm hứng mãnh liệt về tình yêu quê hương, đất nước qua bài giảng, qua trang sách.
- Khi còn là giáo viên, những bài giảng của Đại tướng về lịch sử dân tộc, lịch sử các nước, nhất là cuộc Cách mạng Pháp.
- đã truyền cảm hứng mạnh mẽ cho nhiều thế hệ học trò.
- Những bài học lịch sử về phong trào Cần Vương, hay tấm gương đầy khí phách như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu… được thầy Giáp truyền lại cho học trò.
- Trong trí nhớ của nhiều thế hệ học trò, ông là diễn giảng rất giỏi về các đề tài lịch sử, đặc biệt là lịch sử quân sự.
- Các học sinh cũ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhớ về ông như một “chiến binh mạnh mẽ, luôn mỉm cười nhưng không để ai thuyết phục được ông từ bỏ con đường mình đã chọn”.
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp có thể vẽ trên bảng đen đến từng chi tiết những trận đánh của Napoléon.
- Đứng thẳng trước lớp, ông nhìn thẳng vào các học trò dõng dạc nói: “Khá nhiều sách nói về lịch sử nước Pháp thời kỳ này rồi.
- Tôi sẽ chỉ nói với các em về hai chủ đề: cuộc cách mạng và Napoléon”..
- Trong cuốn sách "Võ Nguyên Giáp - Chiến thắng bằng mọi giá".
- Curey (NXB Thế giới, tháng 8/2013, dịch giả Nguyễn Văn Sự) có đưa chi tiết: Nửa thế kỷ qua rồi, ông Bùi Diễm, cựu đại sứ của Ngô Đình Diệm tại Mỹ thời đó là một cậu bé 13 tuổi, vẫn không bao giờ quên được phương pháp sư phạm của Đại tướng Giáp: “Sự miêu tả chi tiết về sự tàn tạ của vương triều cũng như sự đồi bại của Marie Antoinette đã đưa học trò đến một nhận định không chút nghi ngờ về số phận dành cho nền quân chủ Pháp..
- Như bị hút hồn về cuộc cách mạng Pháp và những nhân vật nổi bật của thời đó:.
- Con phố Ngõ Trạm, Hà Nội, ngôi trường Thăng Long đã được viết chi tiết trên 1 trang lịch sử của dân tộc bởi cách đây 78 năm, tại đây, chàng thanh niên yêu nước Võ Nguyên Giáp đã gieo vào những thế hệ học trò lý tưởng, phải sống sao cho trọn đạo với quê hương.
- Ông cùng với những trí thức tiến bộ như Hoàng Minh Giám, Đỗ Văn Ninh, Đặng Thai Mai… là những giáo viên đầu tiên của trường tư thục Thăng Long, cái nôi đào tạo những nhà cách mạng..
- Tướng Giáp nói rằng ông giảng giải kỹ về các trận đánh của Napoléon đơn giản vì ông có trách nhiệm phải giảng về cách mạng Pháp.
- Xuất thân là một giáo viên dạy sử, nhà báo, ông trở thành một chính trị gia và tướng lĩnh quân sự nổi bật trong lịch sử Việt Nam với các chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Quân ủy Trung ương, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.
- GS.VS.NGND Phan Huy Lê kể rằng, trong nhiều lần trao đổi thân tình, Đại tướng cho biết, chính hiểu biết và tư duy sử học đã giúp ông rất nhiều trong.
- động đến nhận thức chính trị và quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nhiều lần tâm sự với GS.
- Phan Huy Lê và Hội Sử học Việt Nam rằng: Luôn phải tôn trọng lịch sử, phải nhìn nhận đúng sự thật dù sự thật có cay đắng, đau xót đến mấy và luôn phải xem xét mọi sự việc trên quan điểm lịch sử với sự vận động biện chứng của nó..
- Trần Văn Trà vẫn nhớ những tập giáo trình lịch sử do Đại tướng viết, được học trò truyền tay nhau một thời.
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp xứng đáng là.
- mang tính tổng kết về chiến thắng Điện Biên Phủ, về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, về Tư tưởng Hồ Chí Minh, về nghệ thuật quân sự… Và trên hết, trong lịch sử của thế kỷ 20, của thời đại Hồ Chí Minh, dáng vóc, sự nghiệp của Đại tướng đã đi vào lịch sử, đã được ghi tạc vào lòng dân muôn thuở không mờ phai..
- là tâm niệm trọn đời của một người thầy hiểu rõ chân lý của lịch sử.
- Cố nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, trong một cuộc trò chuyện với Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng hỏi: "Sau này khi chiến tranh kết thúc, liệu anh Văn có về dạy học nữa không?".
- "Nghề dạy học là nghề tôi yêu thích, song làm kinh tế để dân giàu nước mạnh là điều tôi hằng mong", Đại Tướng trả lời..
- Theo GS.NGND Nguyễn Lân Dũng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một trí thức cách mạng, một nhà giáo yêu nước nên trong cuộc đời hoạt động cách mạng và sau này, Đại tướng đã dành rất nhiều tình cảm và tâm trí để xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam, phát triển nền giáo dục và khoa học trong công cuộc Đổi mới.
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp như ngọn hải đăng của những người trí thức trước những vấn đề.
- Nhà văn Sơn Tùng từng có bài viết "Đại tướng người thầy năm xưa và mãi mãi".
- của Chủ tịch Hồ Chí Minh..
- GS.VS.NGND Phan Huy Lê khẳng định, cần nhìn nhận Đại tướng như một nhà sử học lớn của Việt Nam trong thế kỷ 20.
- Đại tướng là tác giả hàng loạt cuốn sách như: Từ nhân dân mà ra, Những năm tháng không thể nào quên, Chiến đấu giữa vòng vây, Điểm hẹn Điện Biên, Tổng hành dinh trong mùa xuân đại thắng.
- Nhiều cuốn sách của ông được dịch sang các thứ tiếng, được các học giả dùng làm tài liệu nghiên cứu một chặng đường lịch sử Việt Nam, như cuốn How We Won the War, đến nay đã tái bản tám lần và được dùng như giáo trình của khoảng 30 trường cao đẳng, đại học ở Mỹ.
- Bên cạnh đó, Đại tướng Võ Nguyên Giáp còn để lại những tác phẩm quý báu về nghệ thuật quân sự của chính ông.
- Đó là các tác phẩm: Mấy vấn đề đường lối quân sự của Đảng, Vũ trang quần chúng cách mạng, Xây dựng quân đội nhân dân, Chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc..
- Cả thế giới đều biết Đại tướng Võ Nguyên Giáp là Tổng Tư lệnh đã chỉ huy 2 cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc và thống nhất Tổ quốc Việt Nam.
- Ông là một trong những vị tướng soái, một nhà chiến lược quân sự lừng danh nhất trong lịch sử nhân loại thế kỷ 20.
- Đối với Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một thiên tài quân sự, anh hùng dân tộc, nhà văn hóa, nhà sử học lớn.
- mắn là học trò của ông một điều hết sức giản dị, như lời mở đầu của một diễn ca mà Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết: "Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam".
- Các sử gia, học giả nước ngoài dành những trang sách để ca ngợi vị tướng Việt Nam không tốt nghiệp trường võ bị nào nhưng trong quân nghiệp, ông đã làm nên điều kỳ diệu - cùng cả dân tộc thực hiện hai cuộc kháng chiến, thắng hai kẻ thù hùng mạnh - thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
- Năm 1988, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận lời làm Chủ tịch danh dự Hội Sử học Việt Nam.
- Đại tướng rất hay nhắc lại.
- “Đứng trước khả năng phải bắt buộc cầm súng đánh thực dân, Bác Hồ cho người đi tìm cuốn "Việt Nam Sử lược".
- của Lệ Thần Trần Trọng Kim, khi đó là cuốn sách duy nhất biên soạn mạch lạc về lịch sử nước nhà, để trao cho các vị lãnh đạo khi đó nghiên cứu”.
- Đại tướng khẳng định rằng:.
- Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết hàng trăm bài báo.
- Xuyên suốt, nổi bật trong các bài báo là tư tưởng chỉ đạo sát sao mang tầm chiến lược với mục tiêu xây dựng con người Việt Nam mới xã hội chủ nghĩa và chủ trương phát triển toàn diện con người, là tư tưởng chỉ đạo đổi mới mạnh mẽ, cải cách triệt để nội dung và phương pháp giáo dục.
- Luôn đau đáu với nền giáo dục nước nhà, những năm 1985, Đại tướng đã đưa ra những kiến nghị sâu sắc về việc đổi mới quản lý trong khoa học và giáo dục, trong đó Đại tướng.
- nhấn mạnh đến việc phải có chế độ trả công cho lao động khoa học tương xứng, chấm dứt việc thang lương của thầy cô giáo, kỹ.
- Đại tướng thường tâm sự với các vị lãnh đạo ngành, các thầy cô giáo và học sinh, sinh viên rằng: “Giáo dục và đào tạo không chỉ có sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài… mà còn có sứ mệnh tạo ra những định hướng giá trị về văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ và tinh thần có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển tiến bộ của xã hội, bởi vì giáo dục và đào tạo là mục đích của cuộc sống, vì con người và vì cuộc sống…”..
- Đại tướng từng khẳng định: “Cần phải coi chiến lược con người,.
- Một trong những nhiệm vụ lớn lao có tầm quan trọng chiến lược trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH là đào tạo con người phát triển toàn diện, có tinh thần làm chủ và năng lực làm chủ, có tinh thần yêu nước và lý tưởng XHCN, có trình độ văn hoá và khoa học ngày càng cao, nắm vững kỹ thuật và công nghệ sản xuất, kể cả công nghệ và kỹ thuật cổ truyền, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, có cả những công nghệ hiện đại nhất..
- Trong sự nghiệp ấy, công tác giáo dục từ mẫu giáo đến đại học và trên đại học có nhiệm vụ cực kỳ to lớn.
- Vì vậy, đầu tư cho giáo dục về thực chất phải được coi là một bộ phận quan trọng trong chính sách đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội và là một trong những loại đầu tư có tầm quan trọng chiến lược và đem lại hiệu quả lớn lao…"..
- Hoàng Tụy kể lại: Sáng kiến về bản kiến nghị chấn hưng giáo dục do nhóm các nhà khoa học - trí thức gửi lên Chính phủ năm 2004, chính là lấy ý tưởng từ bản kiến nghị của Đại tướng gửi đến nhóm.
- đã được Bộ Giáo dục thực hiện theo đề xuất của bản kiến nghị..
- Cả cuộc đời ông đã hiến mình cho lý tưởng cách mạng và lý tưởng đó đã trở thành máu thịt trong ông.
- Dù tuổi cao, sức yếu nhưng trong cuộc sống, ông vẫn đồng hành cùng từng trăn trở với từng suy tư của người dân Việt Nam..
- Thê hệ hôm nay cháu con gọi bằng Ông bằng Bác Người mà cả thế giới nghiêng mình khi vừa mất Đó là Đại tướng-Anh Văn!.
- Đại tướng ơi! Lẽ nào Người ra đi?.
- Bác đi rồi nhưng âm vang Điện Biện Còn vọng mãi với ngàn năm lịch sử Tên tuổi Bác vạn đời sau không cũ.
- một thời gian sau ra Hà Nội dạy học ở Trường Thăng Long, tuyên truyền và gây cơ sở cách mạng trong thanh niên học sinh, tiếp tục học thêm cho đến đại học..
- Tháng 6.1940: Làm thủ tục kết nạp vào Đảng.
- Tháng 12.1944: Đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân..
- Tháng 4.1945: Tại Hội nghị quân sự Bắc Kỳ, được cử vào Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kỳ..
- Tháng 5.1945: Tư lệnh các lực lượng vũ.
- trang cách mạng mới thống nhất thành Việt Nam Giải phóng quân..
- Tháng 6.1945: Đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập Ủy ban chỉ huy lâm thời khu giải phóng..
- Tháng 8.1945: Tại Hội nghị toàn quốc của Đảng, được bầu vào Ban Chấp hành T.Ư.
- Tại Đại hội Quốc dân Tân Trào được bầu vào Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam..
- Cách mạng Tháng Tám thành công, khi thành lập Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được cử làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bí thư Đảng - Đoàn Chính phủ..
- Tháng 1.1946: Đại biểu Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (liên tiếp là đại biểu các khóa II, III, IV, V, VI, VII)..
- Tháng 3.1946: Chủ tịch quân sự ủy viên Hội trong Chính phủ liên hiệp..
- Trước ngày toàn quốc kháng chiến, được Chủ tịch Hồ Chí Minh ủy quyền làm Tổng chỉ huy Quân đội quốc gia và dân quân tự vệ Việt Nam..
- Năm 1948: Được phong quân hàm Đại tướng..
- Tháng 2.1951: Tại Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng, được bầu vào Ban Chấp hành T.Ư, được T.Ư cử vào Bộ Chính trị, Bí thư.
- Tháng 9.1955: Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam..
- Tháng 9.1960: Tại Đại hội lần thứ III của Đảng, được bầu lại vào Ban Chấp hành T.Ư, được cử vào Bộ Chính trị, tiếp tục làm Bí thư Quân ủy T.Ư..
- Tháng 4.1976: Là Đại biểu Quốc hội khóa VI nước CHXHCN Việt Nam.
- Tháng 1.1977: Được phân công làm Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng, phụ trách quốc phòng và khoa học kỹ thuật..
- Tháng 1.1980: Được phân công làm Phó Thủ tướng, tiếp tục phụ trách khoa học và kỹ.
- Tháng 4.1981: Đại biểu Quốc hội khóa VII, được cử lại làm Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng..
- Tháng 3.1982: Đại hội lần thứ V của Đảng, được bầu lại vào Ban Chấp hành T.Ư Đảng..
- Là Phó thủ tướng phụ trách công tác khoa học và công tác giáo dục đào tạo và chỉ đạo công tác nghiên cứu dự báo chiến lược khoa học kỹ thuật và kinh tế xã hội..
- Từ 1992 đến nay: Chủ tịch Danh dự Hội Cựu chiến binh Việt Nam..
- Chủ nhiệm đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam”, kiêm cố vấn chương trình khoa học cấp nhà nước và.
- Chủ tịch Danh dự Hội Khoa học lịch sử Việt Nam..
- Chủ tịch Danh dự Hội Khuyến học Việt Nam..
- Chủ tịch Danh dự Quỹ hỗ trợ sáng tạo khoa học kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC)..
- Chủ tịch Danh dự Hội Cựu giáo chức Việt Nam..
- NĂM THÁNG VÀ CUỘC ĐỜI