« Home « Kết quả tìm kiếm

Biển, đại dương và chủ quyền biển đảo Việt Nam.pdf


Tóm tắt Xem thử

- Quản lý,sử dụng khai thác các vùng biển luôn là vấn đề có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng tới sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia.
- 2 - sườn lục địa.
- 3 - chân lục địa.
- Chiến lược khai thác biển trở thành chiến lượcphát triển đất nước cùa nhiều quốc gia đang phát triển.
- Xuhướng này hết sức nguy hiểm , thực sự đe dọa đến an ninh, chủquyền quốc gia của các nước khác vào bất kỳ lúc nào.
- Đây là mộtnguy cơ mà bất kỳ quốc gia có biển còn hạn chế về tiềm lực kinhtế, quốc phòng lo ngại.
- Công ước về luật biển 1982 ra đời có lợi về kinh tếcho các nước độc lập dân tộc đang phát triển, đồng thời tạo cơ sởpháp lý quốc tế hỗ trợ các nước ven biển chống việc xâm phạmchủ quyền và lợi ích của mình từ quốc gia khác.
- Hầu như không còn vùng biển, đại dươngnào tự do để các quốc gia mặc sức chiếm lĩnh.
- Do đó, cũng có thểnói: Việt Nam là “quốc gia có lợi thế về biển” vì phần lục địadiện tích khoảng 329.600km2 m à bờ biển dài khoảng 3.260km,tức là cứ lO O knrđã có lkm bờ biển.
- Khái quát chung Nước ta có bờ biển dài đứng thứ 27 trong sô' 157 quốc gia venbiển, các quốc đảo và các vùng lãnh thổ có biển trên thế giới.
- nâng cao nhận thức về vị thế quốc gia biển và hội nhậpquốc tế của Việt Nam trong quản lý, bảo vệ và phát triển bềnvững biển, hải đảo.
- CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BlỂN n ă m 1982 Khó có thể đánh giá hết được tầm quan trọng của đại dương'và vai trò của nó đối với đòi sống của con người bởi đại dương làngôi nhà chung, là cầu nối thông thương giữa các lục địa và cácnền văn minh của nhân loại, là huyết mạch giao thông đườngthủy được tạo thành từ các vùng biển với các chế độ pháp lý khácnhau mà trong đó phần lớn là biển cả, vùng biển là tài sản chungcủa nhân loại, của tất cả các quốc gia có biển và không có biển.
- Do vậy trong mộtthời gian dài, chiều rộng lãnh hải m à các quốc gia tự xác định chomình rất khác nhau.
- 11-14.56 M ột là trong Công ước Geneva năm 1958 về thềm lục địa, lầnđầu tiên trong lịch sử pháp lý có các quy phạm phối hợp ở tầmquốc tế về đặc quyền của các quốc gia ven biển trong quản lýnguồn tài nguyên ờ thềm lục địa và về giới hạn chiều rộng củanó.
- Tuy nhiên, trong giai đoạn sau đó, cùng với sự phát triển tiếnbộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, các quốc gia mong muốnthiết lập giới hạn mới về chiều rộng của thềm lục địa bằng cáctiêu chí mái cho phù hợp với luật quốc tế hiện đại và với vị thêcủa từng quốc gia (cần nhấn mạnh rằng, cho đến nay đang songtồn hai điều ước quốc tế điều chỉnh quy chế về thềm lục địa, đólà: Công ưóe Geneva năm 1958 về thềm lục địa và Công ước Liênhợp quốc về luật biển 1982).
- Hội nghị quốc tế Liên hợp quốc về luật biển lần thứ hai đãđược tổ chức ngày 17/3/1960 ở Geneva (Thụy Sĩ), các quốc giatham dự đã mất nhiều thời gian tranh luận về chiều rộng lãnh hảivà vùng đánh cá cho các quốc gia ven biển.
- Cần nhấn mạnhrằng, lần đầu tiên trong Công ước về luật biển 1982 có những quyphạm rất đặc biệt (Điều 311) điều chỉnh được sự “thăng bằng” vềquyền và lợi ích giữa các quốc gia có vị thế khác nhau: các quốcgia hùng mạnh, các quốc gia công nghiệp phát triển, các quốc giađang phát triển và các quốc gia ven biển2.
- Công ước về luật biển 1982 đã có 160 quốc gia và EU thamgia (tính đến tháng 8/2009, Hoa Kỳ không tham gia Công ước vìHoa Kỳ cho rằng Công ước này không có lợi cho kinh tế và anninh của Hoa Kỳ3).
- Công ưóe này có hiệu lực ngày 16/11/1994sau khi có 60 quốc gia phê chuẩn'.
- Đổi với các quốc gia dù có biển haykhông có biển, quyền tự do này bao gồm: Tự do hàng hải.
- Mỗi quốc gia khi thực hiện các quyền tự do này phải tính đếnlợi ích của việc thực hiện quyển tự do trên biển cả của các quốcgia khác và các quyền được Công ước thừa nhận liên quan.
- Cần chú ý rằng, nguyên tắc tự do biển cả được thực hiệnkhông chỉ ở vùng biển quốc tế, m à còn ở ngay trong vùng biểnthuộc quyền chủ quyền, quyển tài phán của quốc gia ven biển,tức là trong các vùng biển này, các quốc gia khác cũng có một sốquyển tự do biển cả nhất định.
- Các quốc gia không62được lạm dụng nguyên tắc này để m ở rộng các vùng biển và thềmlục địa ra bên ngoài không phù hợp với quy định của Luật biểnquốc tế.
- Nguyên tắc di sản chung của loài người Đây là một nguyên tắc đặc thù của Luật Biển quốc tế được ápdụng cho đáy biển và lòng đất dưới đáy biển cả (gọi là vùng).Đây là đáy biển và vùng lòng đất dưới đáy biển nằm bên ngoàigiói hạn quyền tài phán của các quốc gia.
- Nguyên tắc công bằng Nguyền tắc công bằng trong Luật Biển quốc tế được hiểu làcác quốc gia đều có quyền sử dụng biển cả và sử dụng vùng vàomục đích hòa bình, không phân biệt đối xử.
- Biển cảkhông thuộc chủ quyển của quốc gia nào.
- Theo luật quốc tế hiện đại, đại dương được phânchia có điều kiện thành ba loại vùng biển với các tính chất pháplý cơ bản khác nhau: Loại thứ nhất, các vùng biển là một phần lãnh thổ không táchrời của quốc gia ven biển, mà trong đó có sự hiện diện chủ quyềncủa quốc gia ven biển (như: vùng nội thủy được ghi nhận tại Điều5 Công ước Geneva về luật biển năm 1958 và tại khoản 1, Điều 8Công ước về luật biển 1982.
- Loại thứ hai, các vùng biển không là một phần lãnh thổ củaquốc gia ven biển, nhưng lại thuộc quyền chủ quyền và quyền tàiphán của quốc gia ven biển (như vùng tiếp giáp lãnh hải, vùngđặc quyền kinh tế và thềm lục địa).
- Loại thứ ba, là vùng biển không thuộc chủ quyền, không thuộcquyền chủ quyển và không thuộc quyền tài phán của bất kỳ quốcgia nào, kể cả quốc gia có biển và quốc gia sử dụng biển (biển cảhay còn gọi là biển quốc tế).
- Trong vùng tiếp giáp,các quốc gia ven biển có quyền thực hiện việc kiểm tra các hoạtđộng trên biển của tàu thuyền nước ngoài trong một sô' Enh vựcnhất đinh (Điều 33).
- Với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địathì các quốc gia ven biển được thực hiện quyền chủ quyền quốc gia theo quy định tại Điều 77 Công ước về luật biển 1982 vàkhoản 1 Điều 26 Công ước Geneva vẻ luật biển năm 1958.
- V í dụ, trong vùng thềm lục địa, quyền chủ quyền quốc gia ven biển có tính đặc quyền, tức là các quốc gia khác không có quyên thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên ở thềm lục địa nếu quốc gia ven biển không cho phép.
- Như vậy, trong luật quốc tế đã xuất hiện quy chế pháp lý hỗnhợp đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa vì ở đó có sựhiện diện quyền chủ quyền của quốc gia ven biển (pháp luật quốcgia) và các quy phạm của luật biển quốc tế được quy định trongCông ước về luật biển 1982.
- Nội thủy là lãnh thổ của quốc gia ven biển, thuộc chủ quyểnhoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ của quốc gia đó.
- Quốc gia ven biển thực hiệnquyền tài phán hành chính, dân sự và hình sự trong quan hộ vớitàu thuyền của bất kỳ quốc gia nào qua lại.
- Tàu thuyền quân sự ravào phải được phép hoặc theo lời mời của quốc gia ven biển.
- Tàuthuyền nước ngoài trong vùng nội thủy của quốc gia khác cónghĩa vụ chấp hành quy tắc hải vận, luật pháp và tập quán củaquốc gia ven biển.
- Vùng nội thủy của quốc gia quần đảo đượcxác định tại Điều 47 Công ước vẻ luật biển 1982.
- Lãnh hải - Territorial sea Lãnh hải là vùng biển nằm giữa vùng nội thủy và các vùngbiển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia venbiển.
- Đối với vùng lãnh hải, quốc gia ven biển có chủ quyền hoàntoàn và đầy đủ (Điều 2 Công ước về luật biển 1982), ban hànhcác quy định cho thủy vận, với mục đích đảm bảo an ninh, cácphương tiện và trang thiết bị vận tải thủy, bảo vệ tài nguyên sinhvật và phòng ngừa ô nhiễm, quy định khu vực cấm tàu thuyềnnước ngoài (khoản 3, Điều 25 Công ước về luật biển 1982).
- Như vậy, đi lại hòa bình có nghĩa làkhông vi phạm các quy định và an ninh của quốc gia ven biển(Điều 19 Công ước về luật biển 1982) và chấp hành luật lệ củaquốc gia ven biển.
- Theo Điều 19 Công ước về luật biển 1982, các quốc gia cóquyền đi qua lãnh hải của quốc gia ven biển không phải xin phéptrước nếu họ không có các hoạt động.
- Đe dọa hoặc dùng vũ lực chống lại chủ quyền, độc lập, toànvẹn lãnh thổ của quốc gia ven biển.
- Thu thập tin tức tình báo gây thiệt hại cho quốc gia ven biển.
- Tuyên truyền nhằm làm hại đến quốc gia ven biển.
- Xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc, đưa người lên xuống tàu trái quyđịnh của quốc gia ven biển.
- hoặc tính chất của nóảnh hưởng đến sự ổn định của quốc gia ven biển.
- Tàu thuyền quân sự nước ngoài nếu không chấp hành68luật lệ của quốc gia ven biển sẽ bị buôc phải rời khỏi lãnh hải(Điều 30 Công ước về luật biển 1982).
- Khác vói vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp không thuộclãnh thổ và không thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển.
- Vùng đặc quyền kinh tế không thuộcchủ quyền của quốc gia ven biển, có quy chế pháp lý riêng.
- Cácquyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển, cũng như cácquyền và tự do của các quốc gia khác được điều chỉnh phù hợpvới Điều 55 Công ước về luật biển 1982.
- Quốc gia ven biển thựchiện quyền chủ quyền với mục đích thăm dò, khai thác, bảo vệ vàquản lý tài nguyên sinh vật biển.
- 69 Trong vùng đặc quyền kinh tế, các quốc gia khác có các quyêntự do sau đây (khoản 1, Điều 58 Công ước về luật biển 1982): 1) Tự do hàng hải.
- Tuy nhiên, các quốc gia trong vùngđều không áp dụng phương án đường trung tuyến.
- Chế độ pháp lý biển cả quy định đối với tàu thuyền mọi quốcgia khi hoạt động ngoài biển cả phải có cờ quốc gia, tuân thủnguyên tắc tự do biển cả và có trách nhiệm tôn trọng quyền lợihợp pháp của các quốc gia khác (Điều 87 Còng ước về luật biển1982).
- Cấm các quốc gia kháccó biện pháp cưỡng ép hoặc hành động bạo lực.
- Các quốc gia không có vùng biển có quyền tiếp cận biển cảbằng cách đi transit qua lãnh thổ của quốc gia ven biển (Điều 124đến Điều 132 Công ước về luật biển 1982).
- Nếu thểm lụcđịa vượt quá 200 hải lý, quốc gia ven biển có thể xác định ranhgiới ngoài thềm lục địa của m ình và báo cho ủy ban ranh giớithẻm lục địa Liên hợp quốc để xem xét và đưa ra khuyến nghị vàcó nghĩa vụ đóng góp khi khai thác (Điều 76 và Phụ lục II Côngước về luật biển 1982).
- Theo đó, Điều 76 Công ước về luật biển 1982 quy định thềmlục địa là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm bên ngoàilãnh hải của quốc gia ven biển, trên phần kéo dài tự nhiên củalãnh thổ đất liền của quốc gia này cho đến bờ ngoài của rìa lụcđịa hoặc đến cách đường cơ sở 200 hải lý nếu như rìa ngoài củabờ lục địa ở khoảng cách gần hơn.
- Trong thềm lục địa, các quốc gia ven biển có quyền thăm dò,khai thác, tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa.
- Các quốc gia khác muốn khai thác ởthềm lục địa phải được sự đồng ý của quốc gia ven biển.
- Tất cảcác quốc gia đều có quyền lắp đặt dây cáp, ống dẫn ngầm (Điều79 Công ước vẻ luật biển 1982).
- Công ước vé đảmbảo tự do cho kênh đào Xuyê được ký kết năm 1888, nội dungCông ước đã quy định kênh đào Xuyê được tự do sử dụng 24/24hcho tất cả các quốc gia.
- Quy chế pháp lý vể kênh Kinxki được quy địnhbằng các văn bản pháp luật của Đức và các Thỏa thuận giữa Đứcvới các các quốc gia khác.
- Theo đó, tàu thuyền phi quân sự củacác quốc gia có quyền đi lại 24/24h.
- Đối với tàu quân sự nướcngoài thì đi qua kênh cần xin phép, cắm cờ quốc gia của mình vàtuân thủ các quy định hàng hải.
- Nội dung Điều 279 Công ước vể luật biển 1982 đã quy địnhnghĩa vụ của các quốc gia cần giải quyết các tranh chấp trên biểnbằng biện pháp hòa bình, theo đó các quốc gia tranh chấp, trướchết cần ưu tiên giải quyết tranh chấp bằng hòa bình theo quy địnhtại khoản 3, Điều 2 Hiến chương Liên Hợp Quốc.
- Hiện nay, các quốc gia đều căn cứ vào Công ước về luậtbiển 1982 để giải quyết bất đồng và tranh chấp về các vùng biểnquốc gia cũng như các báo cáo về xác định ranh giới ngoài thềmlục địa của các quốc gia (Điều 76 Công ước về luật biển 1982).
- Tòa trọng tài về luật biển giải quyếtcác tranh chấp liên quan đến giải thích, áp dụng Công ước có liênquan đến các vấn đề: M ột là, quyền chủ quyền hay quyền tài phán của quốc gia venbiển.
- Như vậy, việc phân loại pháp lý các vùng biển đã ghi nhận cụthể quyền của các quốc gia đối với các vùng biển và quy chếpháp lý đối với từng vùng.
- Cộng đồng quốc tế đã đạt được mụcđích là xây dựng được văn bản thành vãn quy định về các hoạtđộng của các quốc gia ở thế giới đại dương.
- Việc hoạch định các vùng biểnvừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của các quốc gia ven biển, đăc biệtlà đối với các quốc gia thành viên của Công ước về luật biển 1982.Việc hoạch định các vùng biển còn nhằm tạo ra sự ổn định và trậttự trong việc sử dụng và quản lý biển.
- Trong trường hợp vùng biển của quốc gia ven biển lạinằm tiếp liền, đối diện hoặc chồng lấn với vùng biển của các quốcgia khác thì việc hoạch định ranh giới các vùng biển đó cần phảiđàm phán và thỏa thuận với các quốc gia có liên quan.
- Như vậy, việc phân định biển có thể được hiểu là quá trìnhhoạch định đường ranh giới phân chia các vùng biển giữa hai haynhiều quốc gia hữu quan, tức là vấn đề phân định biển được đặt racho các quốc gia có các vùng biển tiếp liền hoặc đối diện nhau vàcó danh nghĩa pháp lý các vùng biển chồng lấn nhau.
- Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, các quốc gia ven biển dựatrên cơ sở luật quốc tế và áp dụng các phương pháp khác nhau đểtiến hành đàm phán nhằm tìm ra giải pháp phân định biển mộtcách công bằng.
- Phươngpháp này được áp dụng trong trường hợp các quốc gia có bờ biểntiếp liền hoặc đối diện nhau.
- Thực tiễn quốc tế cho thấy thườngsử dụng đường trung tuyến trong trường hợp các quốc gia có bờbiển đối diện nhau hoăc đường cách đều trong trường hợp cácquốc gia có bờ biển tiếp liền nhau.
- Theo đó, đường ranh giới đểphân định biển chính là đường mà tất cả các điểm nằm trênđường đó đều cách đều các điểm gần nhất của đường cơ sở dùngđể tính chiều rộng lãnh hải của các quốc gia tương ứng để làmđiểm xuất phát ban đầu.
- Khi thực hiện phân định biển các quốc gia hữu quan cần phảixem xét, cân nhắc và chú ý tới các yếu tố như: hình dạng bờ biển,sự hiện diện của các đảo, vấn đề về hàng hải.
- Các quốcgia ven biển không chỉ có lãnh hải rộng 12 hải lý, mà còn cónhững vùng biển khác như vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hảilý và thềm lục địa rộng tối đa tới 350 hải lý tính từ đường cơ sởMặc dù, các quy định trong Công ước về luật biển 1982 đã taođiều kiện tối đa để các quốc gia có biển mở rộng một cách đáng80kể chủ quyền, các quyền chủ quyền và quyền tài phán của mìnhnhưng thực tiễn còn nhiều các vùng biển và thềm lục địa chồnglấn giữa các quốc gia có bờ biển nằm tiếp liền hoặc đối diệnnhau.
- V iệc đặt tên mụccủa Phần II, Công ước về luật biển 1982 là “Lãnh hải và vùngtiếp giáp" có thể là một quy định “m ở” để các quốc gia liên quancó thể áp dụng những quy định về phân định lãnh hải trong Điều15 Công ước về luật biển 1982 cho việc phân định vùng tiếp giáplãnh hải.
- Về phân định vùng đặc quyền kinh tế Thực tiễn quốc tế cho thấy, nhiều quốc gia không thiết lậpvùng tiếp giáp lãnh hải, mà chỉ thiết lập vùng đặc quyền kinh tế'bởi vì, vùng tiếp giáp lãnh hải là một bộ phận đặc thù của vùng82đặc quyền kinh tế.
- Đây là haivùng biển nằm bên ngoài đường biên giới quốc gia trên biển nêntrong trường hợp xuất hiện nhu cầu về phân định ranh giới giữavùng tiếp giáp lãnh hải, các quốc gia có thể áp dụng (hay việndẫn) Điều 74 “Hoạch định ranh giới vùng đặc quyên vê kinh tếgiữa các quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đôi diện nhau” Côngước Liên hợp quốc về luật biển năm 1982.
- Điều 74 Công ước vềluật biển 1982 quy định như sau: Một là, việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền về kinh tếgiữa các quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau đượcthực hiện bằng con đường thỏa thuận theo đúng với pháp luậtquốc tế như đã nêu ờ điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế để đi đếnmột giải pháp công bằng (khoản 1).
- H ai là, nếu không đi tới m ột thỏa thuận trong một thời hạnhợp lý thì các quốc gia hữu quan sử dụng các thủ tục nêu ở phầnXV Công ước (khoản 2).
- yếu tố quốc gia bất lợivề địa lý.
- Việc bầu cử các ủy viên của Uy banđược tiến hành trong hội nghị của các quốc gia thành viên doTổng thư ký triệu tập tại trụ sở của Liên hợp quốc.
- Sô' đại biểucần thiết là 2/3 số quốc gia thành viên.
- Uy ban ranh giới thềm lục địa có chức năng xem xét các sốliệu và các thông tin khác do các quốc gia ven biển gửi đến cóliên quan đến ranh giới ngoài thềm lục địa khi thềm lục địa nàymở rộng quá 200 hải lý, đưa ra các kiến nghị theo đúng điều 76và Giác thư thỏa thuận (M em orandum d ’accord) đã được Hộinghị Luật biển lần thứ III của Liên hợp quốc thông qua ngày29/8/1980.
- Các kiến nghị của ủ y ban được gửi bằng vănbản tới quốc gia ven biển đã đưa đơn yêu cầu cũng như cho Tổngthư ký Liên hợp quốc.
- Theo quy định của ủ y ban, ngày 13/5/2009 các quốc gia thamgia Công ước trước ngày 13/5/1999 phải nộp Báo cáo quốc giacho Úy ban ranh giới thềm lục địa.
- Nếu sau thời hạn 10 năm nhưquy định cùa Công ước về luật biển 1982 mà quốc gia ven biểnkhông nộp báo cáo (Báo cáo đầy đủ hay sơ bộ) thì coi như quốcgia đó không có nhu cầu và từ bỏ quyền của mình đối với thềmlục địa vượt quá 200 hải lý.
- Đến ngày đã có 50 Báo cáo quốc gia được chínhthức đệ trình lên ủy ban ranh giới thềm lục địa.
- Ngoài ra, đã có44 quốc gia nộp Báo cáo các thông tin sơ bộ về thềm lục địa củamình, đồng thời đãng ký trong thời gian nhất định sẽ hoàn thànhBáo cáo để trình ủ y ban ranh giới thềm lục địa.
- Chủ trương của Đảnạ và N hà nước ta trong việc giải quyếtphân định các vùng biển Vấn đề hoạch định đường biên giới biển và phân định ranhgiới các vùng biển và thềm lục địa với các quốc gia láng giềng làmột vấn đề hết sức quan trọng và thiêng liêng vì nó liên quan đếnchủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi íchquốc gia.
- Phản định biển giữa Việt Nam với các quốc gia trongB‘iển Đỏng Theo các định chế đã được ghi nhận tại Công ước Liên hợpquốc về luật biển năm 1982, Việt Nam có toàn quyền xác địnhcác vùng biển và thềm lục địa theo nội dung của Công ước.
- Điều đó đã được khẳng địnhtrong các văn bản sau đây: Luật Biên giới quốc gia năm 2003;Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam ngày 12/5/1977 về vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặcquyền kinh tế và thềm lục địa.
- Vùng biển Việt Nam -Campuchia là một biển nửa kín có diện tích khoảng 300.000km 2,được giới hạn bởi bờ biển của bốn quốc gia: Thái Lan, Việt Nam,Malaysia và Campuchia.
- Như vậy, từ sau khi Công ưóc Liên hợp quốc về luật biển năm1982 có hiệu lực, V iệt Nam đã giải quyết được một loạt vấn đề vềphân định biển với các quốc gia láng giềng trong khu vực.
- Các điều ước quốc tế nói chungvà các hiệp định phân định biển nói riêng m à Việt Nam đã ký kếtvới các quốc gia trong khu vực Biển Đông đã thể hiện thiện chícủa nhà nước V iệt Nam trong việc giải quyết các ván đề quốc tếkhu vực dựa trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, tuân thủnghiêm luật pháp quốc tế để đi đến một giải pháp công bằng vàcác bên cùng có lợi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt