« Home « Kết quả tìm kiếm

Xu hướng đưa các vấn đề thời sự “hot” vào đề văn: Những điều khả thủ và bất cập


Tóm tắt Xem thử

- Trƣờng Đại học Lao động Xã hội (Cơ sở II) TP.
- Việc giáo viên sử dụng nhiều vấn đề thời sự “nóng” trong các đề thi môn Văn gần đây đã thu hút đƣợc sự quan tâm chú ý của dƣ luận xã hội và các bậc phụ huynh..
- Bài viết của chúng tôi sẽ xem xét xu hƣớng ra đề thi này, qua đó phân tích những mặt tích cực và hạn chế của nó trong bối cảnh dạy – học môn Văn ở trƣờng trung học phổ thông hiện nay..
- Từ khóa: đề thi môn Văn, nghị luận xã hội, đề nghị luận xã hội.
- Nghị luận và nghị luận xã hội trong chƣơng trình Ngữ văn THPT.
- Theo định nghĩa của SGK Ngữ văn 11: “Nghị luận là một thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức).
- Vấn đề đƣợc nêu ra nhƣ một câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ.
- Văn nghị luận có hai dạng: Nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
- Khảo sát chƣơng trình chuẩn Ngữ văn hiện hành, chúng tôi nhận thấy số tiết nghị luận đƣợc phân bổ nhƣ sau:.
- Chƣơng trình văn nghị luận THPT khoảng 80 tiết, trong đó, lớp 10 là 16 tiết.
- Sở dĩ chúng tôi nói “khoảng” là vì trong phân phối chƣơng trình, có những tiết ôn tập chung cho cả phần nghị luận và kịch, hoặc trong cơ cấu đề kiểm tra học kỳ của mỗi Trƣờng THPT, mỗi Sở GD&ĐT cũng không giống nhau.
- Điều đáng nói ở đây là trong hơn 70 tiết văn nghị luận, chƣơng trình và các hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình chƣa cụ thể hóa một cách rạch ròi phần nghị luận xã hội và nghị luận văn học, dẫn đến cách thực hiện của mỗi đơn vị cũng khác nhau.
- Cho nên rất khó để định lƣợng một cách chính xác là có bao nhiêu tiết, gồm những nội dung gì về văn nghị luận xã hội trong mỗi chƣơng trình khối lớp.
- Từ thực thế khảo sát trên cho thấy: Văn nghị luận chiếm khoảng 30% tổng số tiết chƣơng trình của mỗi khối (khối 10 khoảng 15.
- trong đó nghị luận xã hội chiếm khoảng 35-40% của toàn thể văn nghị luận ở mỗi khối..
- Cấu trúc đề thi và xu hƣớng ra đề văn nghị luận xã hội.
- Khảo sát việc thực hiện chƣơng trình và ra đề thi của một số trƣờng THPT ở các tỉnh nhƣ: Quảng Trị, Sóc Trăng, Đồng Nai, Tp.HCM, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế….
- chúng tôi nhận thấy: Việc linh hoạt chuyển đổi nội dung, thời gian và tỉ lệ phân bố trong đề thi là khá phổ biến.
- Bài viết số 2 là Văn tự sự, song khi đi vào thực hiện có nơi lại thay bằng văn nghị luận xã hội, hoặc nghị luận văn học.
- Hay ở Bài viết số 3 chƣơng trình lớp 10 ghi hẳn là nghị luận xã hội, tuy vậy có trƣờng lại thực hiện ra đề với tỉ lệ:.
- nghị luận xã hội 3/ nghị luận văn học 7..
- Cấu trúc đề thi.
- Khảo sát trên 100 đề thi của các trƣờng phổ thông hiện nay, chúng tôi nhận thấy có các dạng cấu trúc đề thi nhƣ sau:.
- Cấu trúc đề là nghị luận xã hội 100%.
- Xác định vấn đề nghị luận từ ý kiến trên.
- Viết bài văn nghị luận hoàn chỉnh (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề đó.
- (Đề thi chính thức bài viết số 1, lớp 12, Trƣờng THPT Nguyễn Chí Thanh, TT-Huế) Hay: Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói sau:.
- Cấu trúc đề ra nghị luận xã hội 3, nghị luận văn học 7: Dạng này thƣờng là:.
- Cấu trúc đề ra có tỉ lệ văn học sử 2, nghị luận xã hội 3, nghị luận văn học 5..
- Đây là kiểu đề thi phổ biến trong các kỳ thi học kỳ, thi tốt nghiệp và thi đại học hiện nay.
- Xu hƣớng ra đề nghị luận xã hội hiện nay.
- Có một thời kỳ, nhiều giáo viên ra đề văn nghị luận xã hội chủ yếu lấy từ những câu danh ngôn, tục ngữ,… cho học sinh bàn luận, kiểu nhƣ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Những đề thi nhƣ thế này rất hạn chế khả năng sáng tạo của học sinh, làm cho tính bàn luận đúng sai, khen chê của thể loại văn này bị bó buộc.
- Rất đáng tiếc, đây vẫn là một lối mòn trong một bộ phận không nhỏ của đề thi Văn hiện nay..
- Một xu hƣớng ra đề văn nghị luận xã hội rất đƣợc quan tâm chú ý của dƣ luận gần đây là đƣa các vấn đề thời sự “nóng” vào trong đề Văn.
- "Bà Tƣng") khi trả lời một trang mạng xã hội, cũng thẳng thắn: "Tôi mơ ƣớc có nhiều đại gia, nhiều ngƣời giàu quan tâm đến mình, cho tôi thật nhiều tiền: Từ những hiện tƣợng trên, anh/chị hãy viết một bài văn (tối đa 800 từ) về chủ đề: "Tiến bộ xã hội và ƣớc mơ đại gia của cô gái trẻ".
- (Đề thi chọn học sinh giỏi môn Văn ở TP.
- Đề thi với thời gian 180 phút) [2]..
- Một đề thi khác đƣợc cho là của một trƣờng THPT ở Bà Rịa – Vũng Tàu gần đây cũng gây đƣợc sự chú ý của dƣ luận khi đề cập đến một vấn đề khá thời sự là thái độ sống của giới trẻ: Vài năm trở lại đây, nhiều bạn trẻ thƣờng nhắc đến: YOLO (viết tắt của You only live once) nghĩa là “bạn chỉ sống một lần” nhƣ một cách sống chủ động, không ngần ngại, làm những gì mình thích.
- Và mới đây, sự việc nhiều ngƣời dân “hôi bia” ở Biên Hòa (Đồng Nai) vào ngày cũng đƣợc đƣa vào đề văn nghị luận:.
- Các vấn đề thời sự nóng không chỉ đƣợc giáo viên ra đề đƣa vào trong các đề thi học kỳ, thi học sinh giỏi mà còn cả những đề thi tuyển sinh (lớp 10).
- các đề thi mang tính Quốc gia nhƣ Tốt nghiệp.
- Đó là câu chuyện học sinh Nguyễn Văn Nam (lớp 12 T7 Trƣờng THPT Đô Lƣơng I, Nghệ An) xả thân cứu bạn đƣợc đƣa vào đề thi Văn tốt nghiệp 2013:.
- Đề thi tuyển sinh Đại học (hệ Liên thông) năm 2012 của Trƣờng ĐH LĐXH (II) có câu nghị luận xã hội (3.0 điểm) về một vấn đề xã hội rất “nóng” hiện nay là vệ sinh an toàn thực phẩm: Anh/chị hãy viết một bài văn ngắn khoảng 600 từ trình bày ý kiến của mình về vấn đề Vệ sinh an toàn thực thẩm hiện nay..
- Đề thi vào lớp 10, Sở GD ĐT TP HCM năm học 2013-2014 có câu nghị luận xã hội (3.0 điểm): “Mùa hè này, những học trò nghèo của làng chài bãi ngang xã Phổ Châu, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, ngày nào cũng xuống biển bắt cua, sò, ốc… để kiếm vài ngàn ít ỏi nuôi ƣớc mơ đến trƣờng.
- Hay đề thi Đại học khối D năm 2013 có câu 2 (3.0 điểm) với nội dung:.
- Áp lực xã hội khiến bạn phải đi theo con đƣờng đã đƣợc vẽ sẵn..
- Và có thể kể đến một số đề khác nhƣ đề thi học kỳ 2 lớp 11 của trƣờng THPT Hà Nội-Amsterdam liên quan đến tác phẩm của ca sĩ nổi tiếng John Lennon, thành viên ban nhạc huyền thoại The Beatles.
- Thậm chí cả hiện tƣợng âm nhạc năm 2013 Phƣơng Mỹ Chi cũng đƣợc sử dụng để đƣa vào đề văn nghị luận....
- Những khả thủ và bất cập của xu hƣớng đƣa các vấn đề thời sự “hot” vào trong đề Văn.
- Nhƣ vậy, việc đưa các vấn đề thời sự “nóng” vào trong đề văn nghị luận xã hội đã trở thành một xu hướng rõ nét của các giáo viên khi ra đề thi môn Văn hiện nay.
- Điều này một mặt phản ánh một khía cạnh tâm lý xã hội với nhiều vấn đề thời sự, bức xúc, trong đó có cả những vấn đề mang tính thời đại, nhƣ thái độ sống của giới trẻ;.
- Chúng ta đang sống trong một xã hội có quá nhiều bất trắc.
- Điều này đang ngấm ngầm đe dọa đến sự bình yên và phát triển của xã hội.
- Việc đƣa các vấn đề “nóng” trên vào đề Văn, theo chúng tôi đã đạt đƣợc những mặt tích cực nhƣ sau:.
- Giới trẻ đƣợc tham gia bình luận, bàn bạc và đƣa ra ý kiến của mình về các vấn đề thời sự cũng nhƣ các vấn đề mang tính thời đại nhƣ: nhân cách, thái độ sống, văn hóa giao thông hay ý thức dân tộc.
- Những vấn đề trƣớc đây có thể xem là nhạy cảm thì nay đƣợc quan tâm một cách công khai, rộng rãi với một tinh thần dân chủ cao.
- Với việc đƣa các vấn đề thời sự “nóng” vào trong đề văn nghị luận xã hội, giáo viên có điều kiện nắm bắt chính xác hơn về các năng lực của học sinh nhƣ: đọc hiểu, khả năng sử dụng ngôn ngữ, kĩ năng tạo lập văn bản và đặc biệt là thái độ tình cảm của.
- các em trƣớc những vấn đề của cuộc sống xã hội.
- Đƣa các vấn đề thời sự “nóng” vào trong đề Văn sẽ không còn những ám ảnh văn mẫu.
- học sinh đƣợc tự do bộc lộ quan điểm, thái độ và cả nhận thức, vốn hiểu biết của mình về các vấn đề trên.
- Đây cũng là vấn đề thuộc về đặc trƣng cơ bản của văn nghị luận.
- Trong dạy học môn văn, việc rèn luyện các kỹ năng để giúp học sinh biết cảm nhận cuộc sống ở một mức tốt hơn, từ đó tự lựa chọn cho mình một cách sống tốt hơn là vấn đề cần hƣớng đến..
- Mục đích của một đề thi xét cho cùng là để kiểm tra và đánh giá trình độ và năng lực học sinh.
- Ở đây cần nói thêm về mối quan hệ giữa cách ra đề thi và dạy – học.
- Có thể nói ra đề thi nhƣ thế nào sẽ quyết định cách dạy và cách học nhƣ thế ấy.
- Đƣa các vấn đề thời sự “nóng” vào trong đề Văn nhƣ đã nói ở trên không chỉ hấp dẫn ngƣời học.
- Đó cũng là xu thế ra đề thi văn trong các kỳ thi Tốt nghiệp phổ thông và đại học hiện nay.
- Về điều này, ông Mai Văn Trinh – Cục trƣởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lƣợng giáo dục (Bộ GD&ĐT) cho biết: “Trong mấy năm gần đây, chúng ta có sự điều chỉnh dạy học theo hƣớng tổng hợp và đặc biệt trong đề thi của cả hai kỳ thi chúng ta đã đƣa vào câu hỏi mở, trong đó thí sinh phải tích vào các câu hỏi tổng hợp, kiến thức xã hội để giải quyết vấn đề [9].
- Thứ trƣởng Bùi Văn Ga khi trả lời các câu hỏi của báo Tiền Phong ngày 10/7/2012 cũng khẳng định: Tiếp tục ra đề thi theo hƣớng mở, thời sự..
- Qua các phân tích ở trên, có thể khẳng định, những tác dụng tích cực của việc đƣa các vấn đề thời sự “nóng” vào trong đề Văn là không cần bàn cãi.
- Những vấn đề thời sự “hot” là những vấn đề vừa diễn ra, thu hút đƣợc sự quan tâm chú ý của toàn thể dƣ luận xã hội, vì thế sử dụng các vấn đề này vào trong đề Văn cũng sẽ thu hút đƣợc sự quan tâm không kém của toàn xã hội.
- Thực tế chứng minh rằng, những đề văn nghị luận xã hội đƣợc quan tâm, chú ý gần đây đa số là những đề văn đề cập đến các vấn đề thời sự “nóng”.
- Ai cũng biết không thể có một đề thi hay ý kiến nào làm vừa lòng tất cả mọi ngƣời.
- đúng, song đề thi môn Văn ở trƣờng THPT cần đƣợc cân nhắc kỹ lƣỡng cho phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi cũng nhƣ tính chất “văn học trong nhà trƣờng” và cũng để tránh đi những “tai nạn nghề nghiệp” đáng tiếc.
- Cũng là những vấn đề “nóng” nhƣ sự việc ngƣời dân “hôi bia” ở Đồng Nai khi đƣa vào đề thi thì cho kết quả rất tích cực, ngƣợc lại việc “Bà Tƣng, Ngọc Trinh” lại bị kiểm điểm.
- Về nguyên tắc, đề thi HS giỏi ở Hải Phòng nhƣ đã nêu không có gì sai về thể loại cũng nhƣ cách thức ra đề (nghị luận về một hiện tƣợng đời sống xã hội, mà hiện tƣợng xã hội thì có cái tốt, cái xấu, học sinh có thể bàn luận, khen chê.
- Vấn đề đặt ra ở đây là hiện tƣợng đời sống đó nhƣ thế nào (về mặt thẫm mỹ và ảnh hƣởng xã hội)? Phải chăng các nhà quản lý đã nhìn vào tính chất phản cảm, ảnh hƣởng xấu của hiện tƣợng này đến giới trẻ mà quyên mất ý đồ ra đề của giáo viên là muốn học sinh – những ngƣời cùng thế hệ với hiện tƣợng sẽ phân tích, bàn bạc, lên án về sự phản cảm, lệch lạc đó?! Sự “không gặp nhau” về quan điểm này đã dẫn đến những bất cập, hệ lụy đáng tiếc cho cả ngƣời ra đề, cơ sở giáo dục và thậm chí cả cơ quan quản lý địa phƣơng.
- Thận trọng trong việc lựa chọn các vấn đề thời sự.
- Các giáo viên ra đề cần thận trọng hơn trong việc lựa chọn các vấn đề “hot”, đặc biệt là hết sức thận trọng đối với yêu cầu của đề ra.
- Phỏng vấn qua điện thoại và email hơn 20 cán bộ phụ trách chuyên môn, giáo viên, chuyên viên chúng tôi nhận đƣợc những dấu hiệu rất tích cực, ủng hộ xu hƣớng ra đề này, song vẫn còn một số ý kiến băn khoăn về việc xác định yêu cầu của đề ra với chủ đề “Tiến bộ xã hội và ƣớc mơ đại gia của cô gái trẻ” trong đề thi ở Hải Phòng vừa nói ở trên.
- Thầy Phan Bá Kiên, Hiệu phó phụ trách chuyên môn trƣờng THPT Xuân Thọ (Đồng Nai) băn khoăn: “Từ tiến bộ xã hội rất dễ gây hiểu nhầm cho học sinh bàn luận theo hƣớng tích cực, vì mặt bằng của học sinh ở các vùng miền là không giống nhau”..
- Các vấn đề xã hội trong văn nghị luận cần cụ thể, vừa sức, tránh chung chung, mơ hồ.
- Để có một đề văn nghị luận xã hội hay, hấp dẫn, ngƣời ra đề cần quan tâm đến tính chất của vấn đề đƣợc nêu cũng nhƣ tính vừa sức đối với từng khối, lớp.
- Ở một đề nghị luận xã hội khác cũng tƣơng tự: Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về hiện tƣợng “chảy máu chất xám”.
- “Chảy máu chất xám” là một vấn đề lớn của thời đại, đƣợc các nhà Quản lý xã hội quan tâm ở tầm vĩ mô.
- Lý luận dạy học chỉ ra rằng, để đảm bảo yêu cầu đánh giá, đề thi cần tuân thủ các nguyên tắc: tính chính xác.
- Nghị luận xã hội là phân môn làm văn có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện tƣ duy, lập suy nghĩ của học sinh trƣớc một hiện tƣợng đời sống xã hội, góp phần giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm và hình thành các kỹ năng phân tích, bình luận, đánh giá cho học sinh THPT.
- Qua văn nghị luận xã hội, học sinh có điều kiện tiếp cận nhiều hơn và biết cách đánh giá các vấn đề cũng nhƣ những hiện tƣợng xã hội đƣơng thời.
- Việc các giáo viên đƣa những vấn đề thời sự “nóng” vào trong đề văn nghị luận gần đây theo chúng tôi là một xu hƣớng tất yếu và đúng đắn, cần đƣợc phổ biến và nhân rộng.
- Các tổ chuyên môn khi thực hiện chƣơng trình cần có có quy định chính thức, cụ thể về văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học trong từng bài viết và các đề thi.
- Đặc biệt đối với các đề thi học kỳ, tổ chuyên môn cần tham mƣu cho nhà trƣờng phƣơng thức phản biện đề (đối với hình thức thi riêng từng trƣờng) hoặc Hội đồng bộ môn của Sở sẽ xem xét, phản biện một cách cận thận.
- Khuyến khích sự đổi mới sáng tạo, song thận trọng với các vấn đề thời sự quá “nóng”, nhạy cảm trong đề văn là cần thiết.
- Chúng tôi đề xuất: Đối với các bài kiểm tra học kỳ, cấu trúc đề thi là: 1-4-5 thay vì 2-3-5 (1đ văn học sử, hoặc kiến thức văn học, 4đ nghị luận xã hội, 5đ nghị luận văn học)..
- Tóm lại, để học sinh yêu thích môn Ngữ văn và để môn học này trở lại với vẻ đẹp, sự hấp dẫn vốn có của nó trong bối cảnh hiện nay là cả một vấn đề khó, đòi hỏi công sức của nhiều ngƣời, đặc biệt là các giáo viên dạy văn.
- Những nỗ lực tìm tòi đổi mới của các giáo viên khi ra đề văn nghị luận xã hội nhƣ vừa nêu là rất đáng ghi nhận..
- Tr.Đức,“Hải Phòng rút kinh nghiệm từ việc đƣa “Bà Tƣng” vào đề thi”, http://nld.com.vn..
- 2 .Phong Đăng – Nguyễn Thảo, “Đƣa Bà Tƣng, Ngọc Trinh vào đề thi học sinh giỏi”, http://m.vietnamnet.vn..
- Phƣơng Hằng, “Xôn xao với đề văn nghị luận về YOLO”, http://vietnamnet.vn/vn..
- Hiếu Nghĩa, “Đề thi tốt nghiệp 2014 sẽ điều chỉnh nhƣ thế nào

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt