« Home « Kết quả tìm kiếm

Giúp giáo viên phổ thông xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn


Tóm tắt Xem thử

- Nội dung nghiên cứu.
- Một số vấn đề chung về xây dựng kế hoạch giáo dục CTGDPT không đơn giản chỉ dừng ở việc biên soạn để có văn bản chương trình, mà còn là quá trình liên tục hoàn thiện để ngày càng phù hợp với thực tiễn.
- Nói cách khác, phát triển CTGDPT là quá trình (có tính chu trình) xây dựng, thực hiện, đánh giá và điều chỉnh sao cho đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho quốc gia, cho xã hội..
- Xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn.
- Xây dựng kế hoạch GD (KHGD) tổ chuyên môn (TCM) ở nhà trường phổ thông được hiểu là quá trình cụ thể hoá CTGDPT Quốc gia để nó phù hợp ở mức cao nhất với thực tiễn địa phương và nhà trường.
- Theo đó, trên cơ sở đảm bảo yêu cầu của CTGDPT quốc gia, TCM lựa chọn nội dung và xác định cách thức triển khai sao cho phù hợp với đặc trưng và thực tiễn nhà trường, nhằm đáp ứng yêu cầu người học và thực hiện hiệu quả mục tiêu GD.
- Có thể hình dung một số điểm giống và khác nhau giữa phát triển CTGDPT quốc gia và xây dựng KHGD TCM như ở Bảng 1:.
- Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Nhìn chung, KHGD TCM ở nhà trường phổ thông được xây dựng và thực hiện theo một chu trình, liên tục, thông qua 7 bước chính sau đây (Tuy nhiên nhà trường có thể thêm hay thu gọn các bước, tuỳ theo điều kiện của mình, miễn sao phù hợp nhất): 1/ Phân tích bối cảnh.
- 3/ Phân công các công việc/nhiệm vụ cho từng tổ/nhóm chuyên môn.
- 4/ Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng (hay yêu cầu cần đạt) trong chương trình TÓM TẮT: Bài viết giúp giáo viên hình dung được về quy trình (các bước) xây dựng kế hoạch giáo dục cho tổ chuyên môn ở nhà trường phổ thông dựa trên Chương trình quốc gia.
- Giúp tổ trưởng chuyên môn biết phân tích, lên kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, giám sát tổ/nhóm chuyên môn trong việc điều chỉnh chương trình môn học và thiết kế được kế hoạch giáo dục môn học, phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường, địa phương..
- chương trình nhà trường.
- kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn..
- Giúp giáo viên phổ thông xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn.
- Bảng 1: Một số điểm giống và khác nhau giữa phát triển CTGDPT quốc gia và xây dựng KHGD TCM.
- Phát triển CTGDPT Xây dựng KHGD TCM.
- 5/ Xây dựng KHGD TCM.
- 6/ Thực hiện KHGD TCM.
- Kĩ năng tổ chức, quản lí xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn.
- Do khuôn khổ thời lượng có hạn, bài viết này tập trung chủ yếu vào giúp tổ trưởng chuyên môn (TTCM) hình dung được nội dung, các bước và kĩ năng (KN) cơ bản để có thể xây dựng KHGD TCM, phù hợp với địa phương..
- Mỗi bước xây dựng KHGD TCM đều cần vai trò chỉ đạo, tổ chức, quản lí của TTCM với những nội dung, mức độ cụ thể.
- Theo đó, TTCM cần có KN chuyên sâu môn học và KN về xây dựng KHGD TCM..
- để có thể đưa ra các quyết định thích hợp về mục tiêu, cấu trúc, nội dung phù hợp..
- 3/ Phân công một người (Tổ phó chuyên môn) tổng hợp nội dung, cập nhật số liệu, dữ liệu và chắp bút trên cơ sở kế thừa, phát triển nội dung trong các văn bản đã có.
- Theo đó, các công việc cần làm gồm: 1/ Phân tích, đánh giá CTGDPT, TTCM phải trực tiếp thực hiện;.
- 2/ Phân tích, đánh giá chương trình môn học, TTCM có thể giao cho TCM (tổ phó chuyên môn, hay GV cốt cán), còn mình chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, đôn đốc..
- Để phân tích, đánh giá ưu nhược điểm của CTGDPT được chính xác, thuyết phục, làm cơ sở cho định hướng xây dựng KHGD TCM, TTCM cần bám sát những văn bản chỉ đạo, như: Nghị quyết số 29-NQ/TW, của BCH Trung ương.
- …Theo đó, TCM cần đánh giá khái quát những ưu điểm và hạn chế cơ bản, chỉ ra được những nguyên nhân của chúng..
- Để phân tích, đánh giá chương trình môn học được sát thực, làm cơ sở cho việc điều chỉnh cấu trúc, nội dung môn học, TTCM cần lên kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức thực.
- hiện và thường xuyên kiểm tra, đôn đốc tổ/nhóm chuyên môn thực hiện để phát hiện những nội dung không thuộc yêu cầu chương trình, không đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Cụ thể, cần loại bỏ: 1/ Những nội dung quá khó, trùng lặp hoặc chưa thật sự cần thiết đối với HS.
- 3/ Những nội dung trùng nhau trong từng môn học hay giữa các môn.
- 4/ Những nội dung không phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lí lứa tuổi HS.
- 5/ Những nội dung sắp xếp chưa hợp lí.
- Những nội dung ít hoặc không phù hợp với địa phương, nhà trường.
- TTCM cần quán triệt rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc rà soát nội dung dạy học, sách giáo khoa, động viên GV và tổ/nhóm chuyên môn, dựa trên kinh nghiệm dạy học, mạnh dạn đổi mới cách nghĩ, tích cực tìm hiểu và có chính kiến, nhằm đánh giá khách quan nội dung chương trình, rồi dự kiến phương án cho KHGD TCM mới..
- 3/ Là căn cứ để biên soạn sách giáo khoa, quản lí dạy học, đánh giá kết quả ở từng môn học, nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của CTGDPT.
- TTCM cần giao nhiệm vụ cho tổ/nhóm chuyên môn đọc để hiểu sâu về chuẩn kiến thức, KN môn học với yêu cầu rõ ràng (nhất là về sản phẩm cần đạt).
- Bước 1: TTCM chỉ đạo tổ/nhóm chuyên môn triển khai nhiệm vụ theo những định hướng sau:.
- Bám sát CTGDPT (nhất là những nội dung giảm tải của Bộ GD&ĐT) để loại đi những nội dung quá khó, trùng lặp hay chưa thật sự cần thiết đối với HS.
- Các câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa đòi hỏi phải khai thác quá sâu kiến thức lí thuyết… để có thời gian cho các nội dung khác.
- Rà soát nội dung dạy học, sách giáo khoa để loại bỏ những thông tin cũ, lạc hậu, bổ sung, cập nhật những thông tin mới, phù hợp, mang tính thời sự.
- Hạn chế đến mức thấp nhất những nội dung dạy học trùng nhau trong môn học và giữa các môn trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc xây dựng chương trình (tuyến tính kết hợp đồng tâm mở rộng dần, xoáy ốc nâng cao dần).
- Cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học sao cho có nhiều cơ hội để phát triển năng lực người học, phù hợp với HS và điều kiện thực tế nhà trường, tạo thành những bài học mới.
- Xây dựng các chủ đề tích hợp liên môn.
- Xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối thời lượng theo KHGD mà tổ/nhóm bộ môn/liên môn vừa có được..
- Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả theo KHGD mà tổ/nhóm vừa có được..
- Bước 2: Tổ/nhóm chuyên môn triển khai KHGD mới, sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, rút kinh nghiệm và đề xuất điều chỉnh cấu trúc, nội dung dạy học (nếu cần)..
- Quy trình cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học của tổ/.
- nhóm chuyên môn.
- Bước 1: Tổ/nhóm bộ môn xác định rõ mục tiêu, yêu cầu của việc rà soát chương trình, sách giáo khoa, để cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học, chương trình môn học..
- Mục tiêu: Khắc phục hạn chế của nội dung dạy học, sách giáo khoa, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học, của nhà trường qua môn học, hỗ trợ hướng nghiệp cho HS..
- Bước 2: Tổ/nhóm chuyên môn triển khai, phân công thực hiện cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học trong chương trình môn học..
- Xây dựng các chủ đề tích hợp (tích hợp nội môn/liên môn, nội dung GD địa phương.
- Xây dựng các chủ đề tự chọn;.
- Thiết kế, chuyển một số nội dung dạy học thành hoạt động GD (hoạt động trải nghiệm);.
- Khi tổ/nhóm chuyên môn cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học, TTCM cần hướng dẫn, chỉ đạo xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, phù hợp với KHGD vừa điều chỉnh.
- Bước 3: Tổ chức thực hiện..
- GV đăng kí thực hiện hoặc phối hợp tham gia ở một số nội dung cụ thể, trong mỗi năm học..
- GV đề xuất cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học theo hướng xây dựng KHGD TCM..
- Tổ/nhóm chuyên môn tổng hợp các đề xuất và kế hoạch bài học (giáo án), báo cáo TTCM..
- TTCM tổ chức, phối hợp với các bên liên quan để đánh giá, nghiệm thu các sản phẩm của tổ/nhóm chuyên môn (kế hoạch bài học, hay giáo án soạn được)..
- Triển khai kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn.
- Sau khi các tổ/nhóm chuyên môn tổng hợp và gửi đề xuất cấu trúc, điều chỉnh môn học, phân phối thời lượng dạy học và kế hoạch dạy học, theo KHGD mới có, công việc của TTCM là:.
- KHGD cần thể hiện đầy đủ các kết quả đã làm: các nội dung điều chỉnh, bổ sung hoặc thay thế.
- Các hoạt động GD (hoạt động trải nghiệm được chuyển đổi từ nội dung dạy học.
- 6/ Đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn theo hướng tăng cường nghiên cứu bài học.
- Đổi mới cách thức tổ chức dạy học, cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS..
- Đánh giá kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn.
- 1/ Loại hình: Đánh giá hiệu quả.
- 3/ Nội dung: Đánh giá nhằm trả lời hai câu hỏi: KHGD TCM được xây dựng có đem lại kết quả như mong muốn (có đạt được mục tiêu đã xác định) hay không? Cần cải tiến, hoàn thiện KHGD đó như thế nào? 4/ Mô hình đánh giá (xem Hình 2).
- 5/ Tiêu chí đánh giá (KHGD TCM phù hợp với: mục tiêu chương trình;.
- cấu trúc nội dung.
- Ra quyết định thành lập hội đồng đánh giá gồm: Hiệu trưởng (là chủ tịch hội đồng), các chuyên gia (chuyên viên bộ môn của Sở GD&ĐT.
- các TTCM, các GV cốt cán, tham gia cấu trúc, sắp xếp nội dung dạy học trong chương trình môn học..
- Tổ chức họp hội đồng để triển khai các công việc cụ thể: 1/ Xác định loại hình, mục tiêu đánh giá.
- hoạch cho đợt đánh giá: Trong kế hoạch cần chỉ rõ đối tượng đánh giá, nhiệm vụ đánh giá, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, yêu cầu của từng công việc, thời gian thực hiện công việc, thời hạn nộp sản phẩm của công việc được giao và đề xuất hướng dẫn, cách thức thực hiện của từng công việc..
- Chuẩn bị phương tiện, công cụ đánh giá: Thiết kế tiêu chí đánh giá, phiếu đánh giá, phiếu phỏng vấn (nếu cần)..
- Tổ chức lấy ý kiến các thành viên hội đồng, các chuyên gia để đánh giá (nên có bản nhận xét gửi lại cho nhà trường và tổ/nhóm chuyên môn);.
- Tập hợp các dữ liệu đánh giá..
- Bước 3: Xử lí và phân tích dữ liệu đánh giá - Loại bỏ những nội dung chưa thực sự phù hợp..
- Tổng hợp ý kiến đánh giá từ các nguồn đánh giá khác nhau..
- Hội đồng đánh giá họp và thảo luận về kết quả phân tích, đề xuất các yêu cầu..
- Bước 5: Viết báo cáo đánh giá.
- Báo cáo đánh giá gồm các nội dung chính sau: 1/Thành phần hội đồng đánh giá (Theo quyết định).
- 2/ Kế hoạch để triển khai đánh giá.
- 4/ Nội dung đánh giá, phương thức triển khai, các nội dung đánh giá.
- Kết quả có được từ các nguồn đánh giá và phân tích theo từng tiêu chí.
- 6/ Ý kiến đánh giá của hội đồng theo từng tiêu chí đánh giá và kết luận..
- Soạn thảo kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn.
- Hình 2: Mô hình đánh giá.
- KẾ HOẠCH GD TỔ CHUYÊN MÔN….
- xây dựng kế hoạch GD năm học.
- Nhiệm vụ 1: Xây dựng và tổ chức thực hiện KHGD TCM ở nhà trường 1.1.
- nếu nội dung quá dài có thể tách thành Phụ lục đính kèm).
- KẾ HOẠCH CỤ THỂ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN STT Nội dung (Chủ đề,.
- chương, trong CT GDPT) Nội dung điều chỉnh, cập.
- nhật, lí do Nội dung tích hợp (nếu có) Thời lượng dạy học.
- Hi vọng TTCM có thể áp dụng được các gợi ý này trong thực hiện xây dựng KHGD TCM cho đơn vị mình..
- [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt