« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ LƯNG VÀ CỘT SỐNG Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI NÂNG NHẤC VẬT NẶNG BẰNG TAY


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ LƢNG VÀ CỘT SỐNG Ở NGƢỜI LAO ĐỘNG KHI NÂNG NHẤC VẬT NẶNG BẰNG TAY.
- LMM : Thiết bị giám sát sự vận động của lƣng (Lumbar motion monitor) CSTL : Cột sống thắt lƣng.
- L1 : Đốt sống thắt lƣng 1 (Vertebrae Lumbales 1) L3 : Đốt sống thắt lƣng 3 (Vertebrae Lumbales 3).
- MỘT SỐ NÉT VỀ GIẢI PHẪU-SINH LÝ CỘT SỐNG THẮT LƢNG.
- 1.1.1.Vài nét tổng quát về cột sống 10.
- Một số nét về đặc điểm giải phẫu-sinh lý cột sống thắt lƣng 12.
- Error! Bookmark not defined..
- BOOKMARK NOT DEFINED..
- Bookmark not defined..
- ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ THAO TÁC NÂNG NHẤC VẬT NẶNG TỚI CƠ LƢNG VÀ CỘT SỐNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG.
- Nhận xét chung về mô hình nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng ở công nhân sản xuất sứ vệ sinh, gạch granit và gạch tuynel Error! Bookmark not defined..
- Ảnh hƣởng của nâng nhấc đối với cơ lƣng và cột sống Error! Bookmark not defined..
- ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED..
- NƠI CảM NHậN ĐAU THắT LƢNG LầN ĐầU TIÊN.
- CÔNG VIệC ĐANG LÀM KHI CảM NHậN THấY ĐAU THắT LƢNG LầN ĐầU TIÊN.
- THờI ĐIểM KHI CảM NHậN THấY ĐAU THắT LƢNG RÕ.
- DIễN BIếN CủA TÌNH TRạNG ĐAU THắT LƢNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED..
- TÌNH HÌNH ĐAU THắT LƢNG TRONG THÁNG QUA.
- TÌNH HÌNH ĐAU THắT LƢNG TạI THờI ĐIểM PHỏNG VấN.
- CộT SốNG.
- CÁC ĐốT SốNG THắT LƢNG.
- LIÊN Hệ CủA Rễ THầN KINH GAI SốNG VớI ĐốT SốNG.
- NGUY CƠ RốI LOạN CƠ XƢƠNG CộT SốNG THắT LƢNG THEO TừNG YếU Tố ở CÔNG NHÂN SảN XUấT GạCH TUYNEL.
- NGUY CƠ RốI LOạN CƠ XƢƠNG CộT SốNG THắT LƢNG TRUNG BÌNH CHUNG ở CÔNG NHÂN SảN XUấT GạCH TUYNEL.
- NGUY CƠ RLTL ở CÔNG NHÂN BốC NHÁM.
- HÌNH 3.10.
- HÌNH 3.11.
- HÌNH 3.12.
- NGUY CƠ RốI LOạN CƠ XƢƠNG CộT SốNG THắT LƢNG TRUNG BÌNH CHUNG ở CÔNG NHÂN SảN XUấT GạCH GRANIT.
- HÌNH 3.13.
- NGUY CƠ RLTL ở CÔNG NHÂN SảN XUấT KHUÔN.
- HÌNH 3.14.
- NGUY CƠ RLTL ở CÔNG NHÂN TạO HÌNH.
- HÌNH 3.15.
- HÌNH 3.16.
- HÌNH 3.17.
- HÌNH 3.18.
- NGUY CƠ RốI LOạN CƠ XƢƠNG CộT SốNG THắT LƢNG THEO TừNG YếU Tố ở CÔNG NHÂN SảN XUấT Sứ Vệ SINH.
- HÌNH 3.19.
- NGUY CƠ RốI LOạN CƠ XƢƠNG CộT SốNG THắT LƢNG TRUNG BÌNH CHUNG ở CÔNG NHÂN SảN XUấT Sứ Vệ SINH.
- HÌNH 3.20.
- NGUY CƠ RốI LOạN CƠ XƢƠNG CộT SốNG THắT LƢNG ở 3 NHÓM NGHề.
- HÌNH 3.21.
- NGUY CƠ RốI LOạN CƠ XƢƠNG CộT SốNG THắT LƢNG THEO GIớI TÍNH.
- HÌNH 3.22.
- HÌNH 3.23.
- HÌNH 3.24.
- HÌNH 3.25.
- HÌNH 3.26.
- HÌNH 3.27.
- HÌNH 3.28.
- HÌNH 3.29 .
- HÌNH 3.30.
- Chúng ta còn thiếu các công trình nghiên cứu, định lƣợng mức độ nguy cơ đối với cơ lƣng và cột sống của ngƣời lao động khi thực hiện các hoạt động nâng nhấc thủ công qua giám sát sự vận động của cột sống và sự thay đổi về điện cơ của các nhóm cơ lƣng tham gia trong quá trình nâng nhấc..
- Để đáp ứng yêu cầu này, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá sự vận động của cơ lƣng và cột sống ở ngƣời lao động khi nâng nhấc vật nặng bằng tay” với các mục tiêu sau:.
- Mô tả đƣợc đặc điểm lao động nâng nhấc và tình trạng đau mỏi cơ xƣơng khớp và thắt lƣng của ngƣời lao động tại một số công đoạn trong sản xuất gạch tuynel, gạch granit và sứ vệ sinh..
- Phân tích đánh giá mức độ nguy cơ đối với cột sống và các cơ lƣng khi ngƣời công nhân thực hiện các thao tác nâng nhấc vật tại một số công đoạn trong sản xuất gạch tuynel, gạch granit và sứ vệ sinh..
- MỘT SỐ NÉT VỀ GIẢI PHẪU-SINH LÝ CỘT SỐNG THẮT LƢNG 1.1.1.Vài nét tổng quát về cột sống.
- Cột sống (columna vertebradis) của con ngƣời là trục trung tâm của cơ thể, thuộc bộ xƣơng trục (skeleton axiale) bao gồm nhiều đốt sống tiếp khớp với nhau, giúp cho thân mình vận động dễ dàng và nhịp nhàng.
- Cột sống bao bọc và bảo vệ cho tủy sống - một phần của thần kinh trung ƣơng.
- Ở ngƣời, cột sống còn có tác dụng phần nào nâng đỡ trọng lƣợng của cơ thể và truyền sức nặng cơ thể xuống hai chân [16]..
- Ở nữ giới, cột sống dài khoảng 60cm.
- ở nam giới, cột sống dài hơn, khoảng 70cm..
- Cột sống nằm chính giữa thành sau của thân, chạy dài từ mặt dƣới xƣơng chẩm và tận hết bởi xƣơng cụt, gồm 33-34 đốt sống, chia làm 5 đoạn (Hình 1.1):.
- Cột sống.
- Đoạn sống cổ (vertebrae cervicales) gồm 7 đốt (C1-C7) tạo nên một đoạn cột sống dài khoảng 12cm cong lõm ra sau..
- Đoạn sống ngực (vertebrae thoracicae) gồm 12 đốt (T1-T12) tạo thành một đoạn cột sống dài khoảng 28cm cong lõm ra trƣớc..
- Đoạn sống thắt lƣng (vertebrae lumbales) gồm 5 đốt (L1-L5) tạo thành một đoạn cột sống dài khoảng 18cm cong lõm ra sau..
- Bốn đoạn cong sinh lý của cột sống đảm bảo cho cột sống hoạt động đƣợc mềm dẻo, uyển chuyển và trọng tâm cơ thể rơi đúng mặt chân đế giúp cho con ngƣời vững vàng trong tƣ thế đứng thẳng.
- Nhìn chung, cột sống đƣợc chia làm hai phần:.
- Một số nét về đặc điểm giải phẫu-sinh lý cột sống thắt lƣng.
- Đặc điểm các đốt sống thắt lƣng.
- Do phải chống đỡ toàn thân và cần chuyển động nhiều nên các đốt sống thắt lƣng có các đặc điểm sau (Hình 1.2)..
- Cuống ngắn nhƣng rất dày và dính vào thân đốt sống ở 3/5 trên.
- Khuyết đốt sống dƣới sâu hơn khuyết đốt sống trên..
- Cung đốt sống có chiều cao hơn chiều rộng..
- Đặc điểm của lỗ liên đốt sống (lỗ gian liên đốt).
- Ở cột sống đoa ̣n thắt lƣng, sự liên quan về vị trí các đĩa đệm và các lỗ liên đốt với dễ thần kinh tủy sống có vai trò đặc biệt quan trọng.
- Nói chung, các lỗ liên đốt sống này nằm ngang mức với các đĩa đệm.
- Cỡ của các rễ thần kinh vùng cột sống thắt lƣng lớn dần từ trên xuống dƣới và rễ L5 lớn nhất..
- Các tƣ thế duỗi cột sống và nghiêng về hai bên làm giảm đƣờng kính lỗ..
- Riêng lỗ liên đốt thắt lƣng cùng là đặc biệt nhỏ do tƣ thế của khe khớp đốt sống ở.
- Vì vậy, những biến đổi ở diện khớp và tƣ thế của khớp đốt sống dễ gây hẹp lỗ liên đốt..
- Các đốt sống thắt lƣng.
- Các khớp ở vùng cột sống đoa ̣n thắt lƣng.
- Các khớp ở vùng cột sống đoa ̣n thắt lƣng gồm: các khớp giữa các thân đốt sống (symphysis intervertebralis), khớp giữa các mỏm khớp của đốt sống (articulationes zygapophysiales), khớp thắt lƣng cùng (articulatio lumbosacralis)..
- Khớp giữa thân các đốt sống là khớp quan trọng nhất và có nhiều ý nghĩa hơn cả..
- Khớp giữa thân các đốt sống là một khớp bán động sụn.
- Vì hai mặt này lõm nên giữa hai mặt khớp có đĩa gian đốt sống.
- Độ dày của đĩa tùy thuộc vào từng vùng của cột sống cũng nhƣ từng phần của đĩa (Hình 1.2).
- Đĩa gian đốt sống thắt lƣng dày nhất.
- Ở đoạn cột sống thắt lƣng, phần đĩa trƣớc dày hơn phần sau, góp phần làm cho cột sống thắt lƣng lồi ra trƣớc.
- Có tất cả 23 đĩa nằm chen giữa thân các đốt sống từ C1 tới S1.
- Nhân nhầy đƣợc cấu tạo bởi một chất rất đàn hồi và có thể di chuyển trong vòng sợi tùy theo vị trí của các đốt sống.
- Khi cột sống vận động về một phía (gấp, duỗi, nghiêng…) thì nhân nhầy chuyển về phía đối diện, đồng thời vòng sợi cũng bị giãn ra..
- Trong động tác xoay cột sống một cách quá mức hay đột ngột, các vòng sợi ở phía trực tiếp sẽ bị căng ra, trong khi các vòng sợi ở bên đối diện sẽ chun lại.
- Nhƣ vậy, đĩa đệm tham gia vào vận động của cột sống bằng khả năng biến dạng và tính chịu ép của nó, kết hợp với khả năng chuyển trƣợt của các khớp đốt sống đã tạo nên cho cột sống có một trƣờng vận động nhất định [26].
- Ngoài ra, đĩa đệm còn đảm bảo chức năng giảm xóc cho cơ thể, làm giảm nhẹ các chấn động dọc theo trục cột sống do trọng tải..
- Mối liên quan giữa đĩa đệm và khớp liên cuống đốt sống.
- Các khớp liên cuống đốt sống là các khớp thực thụ, chúng là các khớp bản lề chêm..
- Khi trọng tải đè lên trục cột sống thay đổi sẽ dẫn đến sự chuyển dịch các diện khớp nhƣng các diện khớp luôn luôn đối diện với nhau..
- Các khớp liên cuống vùng cột sống thắt lƣng chuyển động trong mặt phẳng đứng..
- Nếu tải trọng nén ép theo trục dọc của cột sống sẽ làm giảm chiều cao của khoang gian đốt và làm dịch chuyển các diện khớp.
- Đỗ Đình Xuân (2002), Nghiên cứu tầm hoạt động cột sống thắt lưng ở người trưởng thành bình thường và một số đối tượng bệnh lý vùng thắt lưng, Luận án tiến sỹ Y học.