« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh từ trường hợp bài thơ “Thuốc đắng” của Mai Văn Phấn


Tóm tắt Xem thử

- Dạy học theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh từ trường hợp bài thơ “Thuốc đắng”.
- của Mai Văn Phấn.
- Vấn đề phát triển năng lực văn học cho học sinh (HS) thông qua hoạt động đọc hiểu văn bản văn học đã được đặt ra từ nhiều năm.
- Các nhà giáo dục (GD), các nhà quản lí, giáo viên (GV), HS đều hiểu được tầm quan trọng của năng lực đọc hiểu trong việc dạy học môn Ngữ văn.
- Tuy nhiên, quá trình dạy đọc hiểu cho HS chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
- Đặt vấn đề dạy đọc hiểu văn bản văn học theo định hướng phát triển năng lực cho HS trong thời điểm hiện nay, chúng tôi muốn đề xuất cách thức thực hiện mới đối với một hoạt động GD quen thuộc.
- Trong xu hướng của chương trình (CT) sách giáo khoa (SGK) mới về độ mở của ngữ liệu, chúng tôi chọn một văn bản không có trong CT và SGK hiện hành, bài thơ “Thuốc đắng” của tác giả Mai Văn Phấn để tiến hành thực nghiệm vì đây là một văn bản:.
- 1/ Đáp ứng được những tiêu chí mà nghiên cứu này đặt ra: hay, lạ, nhiều cơ hội khai thác để tiệm cận hướng phát triển năng lực.
- Bài thơ “Thuốc đắng” phù hợp chọn dạy cho HS lớp 8 hoặc lớp 9.
- Văn bản và lí thuyết tiếp nhận.
- Sự phát hiện ra văn bản là một sự kiện quan trọng trong nghiên cứu văn học đầu thế kỉ XX.
- Trong đó, điểm quan trọng nhất của lí thuyết về văn bản xác định ý nghĩa của tác phẩm văn học không phải là một cái gì đương nhiên, có sẵn.
- trong văn bản.
- Như vậy, văn bản văn học luôn chỉ là sự khởi đầu của nghĩa.
- Bất cứ cách hiểu văn bản nào cũng là một sự diễn dịch được thực hiện một cách thiếu tự giác.
- Thiếu người đọc, văn bản chỉ là một hệ thống kí hiệu trên bản in..
- Hành động đọc biến văn bản thành tác phẩm.
- Tác phẩm văn học được hiểu như là một quá trình (một hiện tượng động), không nhất thành bất biến mà được mở rộng nghĩa hầu như vô tận nhờ người đọc.
- Người đọc trong tầm đón nhận của mình, bằng sự liên tưởng, tưởng tượng sẽ lấp đầy các, khoảng trắng trong văn bản, kiếm tìm các hàm ngôn, phát hiện những khả thể nghĩa, tìm ra logic của kết cấu và mối liên hệ chỉnh thể của các yếu tố trong văn bản.
- Vai trò của người đọc có tính quyết định trong việc biến văn bản thành tác phẩm.
- Dạy đọc hiểu văn bản trong nhà trường chính là dạy cách tiếp nhận văn bản một cách hiệu quả nhất, vừa bám sát đặc trưng của văn bản văn học vừa đạt được các tiêu chí khoa học..
- Năng lực đọc hiểu văn bản văn học.
- Trong các năng lực văn học, năng lực đọc hiểu được xem là quan trọng nhất vì tất cả các năng lực khác đều liên quan đến đọc hiểu, được phát triển trên nền tảng của đọc hiểu văn bản.
- Từ cuối thế kỉ XX, các nước phương Tây và một số nước Châu Á có nền GD hiện đại (Nhật Bàn, Hàn Quốc, Singapore…) đã rất chú trọng việc dạy đọc hiểu.
- Nhiều công trình nghiên cứu sâu tập trung vào phát triển kĩ năng đọc hiểu cho HS đồng thời với việc thay đổi vai trò của GV..
- TÓM TẮT: Năng lực đọc hiểu văn bản là nền tảng trong các năng lực văn học nói chung.
- Bám sát mục tiêu phát triển năng lực của chương trình giáo dục tổng thể năm 2018, chúng tôi đề xuất một phương pháp đọc hiểu ở một trường hợp lựa chọn là ngữ liệu mở.
- Chúng tôi chọn một văn bản không có trong chương trình và sách giáo khoa hiện hành: Bài thơ “Thuốc đắng” của tác giả Mai Văn Phấn để tiến hành thực nghiệm vì đây là một văn bản đáp ứng được những tiêu chí mà nghiên cứu này đặt ra: hay, lạ, nhiều cơ hội khai thác để tiệm cận hướng phát triển năng lực nhưng vẫn vừa sức học sinh..
- TỪ KHÓA: Đọc hiểu.
- năng lực.
- Mai Văn Phấn.
- “Thuốc đắng”..
- Thái độ học tập chủ động tích cực của HS song song với quyền tự chủ của GV đã góp phần cải thiện năng lực văn học cho HS một cách rõ rệt.
- Đọc hiểu là hành động sử dụng các tri thức công cụ và các kĩ năng khác để tiếp nhận và nắm bắt các tầng nghĩa của văn bản (Tư tưởng của tác giả, các lớp hiển ngôn và hàm ngôn, cảm xúc chủ đạo, cấu trúc văn bản, đặc điểm ngôn từ nghệ thuật, các thủ pháp nghệ thuật, giá trị của văn bản đối với nhận thức và tình cảm của người đọc.
- Năng lực đọc hiểu văn bản có những biểu hiện cụ thể như sau:.
- HS nắm được tri thức lí luận văn học - công cụ để đọc hiểu văn bản văn học: bản chất và giá trị của văn học, thể loại, thi pháp, phong cách, tiếp nhận….
- Có kiến thức về văn học Việt Nam, văn học nước ngoài:.
- Có kiến thức về văn bản: Các dạng kết cấu văn bản, đoạn văn bản, liên kết câu, đoạn, phong cách văn bản.
- Biết vận dụng các biện pháp, phương pháp, kĩ thuật, chiến thuật đọc hiểu văn bản..
- Có khả năng ứng dụng tri thức văn học vào tìm hiểu, nắm bắt các giá trị sống thực tế..
- Thực trạng đọc hiểu văn bản trong trường phổ thông và tính cấp thiết của việc thay đổi phương pháp dạy học.
- Từ năm 2006 đến nay, phương pháp dạy học môn Ngữ văn có nhiều thay đổi, trong đó có thay đổi về tên gọi các bước tiến hành giờ học văn bản.
- đã được thống nhất thay bằng “Đọc hiểu”.
- Đề thi môn Ngữ văn cũng thiết kế phần đọc hiểu chiếm đến 30% tổng điểm..
- Đây là sự thay đổi trước hết về quan niệm dạy học từ chỗ xem thầy là người truyền thụ, độc quyền tri thức, kĩ năng thuyết trình, giảng bình văn học của thầy là quyết định đến việc xem người học là chủ thể của quá trình nhận thức, sự chủ động và kĩ năng đọc hiểu văn bản của HS là yếu tố quyết định.
- Do nhiều nguyên nhân, bài đọc hiểu trên lớp vẫn nghiêng về việc thuyết trình của GV hơn là hoạt động tự tiếp nhận của HS.
- Trong đó, nặng nề nhất là hệ thống tri thức đọc hiểu vẫn do GV áp đặt.
- Khả năng tìm ra cái khác, cái mới, tự phát hiện giá trị của văn bản tập trung vào số ít HS giỏi các cấp..
- Sự thụ động của HS thể hiện rõ nhất khi cần đọc hiểu các văn bản ngoài CT.
- Trong các kì thi, ngữ liệu cho câu hỏi đọc hiểu phần lớn là văn bản nhật dụng, bình luận báo chí, với những.
- câu hỏi đọc hiểu khá đơn giản, nhiều HS vẫn lúng túng và trả lời sai.
- Phần lớn HS không thể tiếp nhận các văn bản nghệ thuật ngoài SGK.
- Việc tiếp nhận văn bản văn học không nằm ngoài nguyên tắc nhận thức trên đây..
- Ở góc độ chuyên biệt, đọc hiểu văn bản văn học là hoạt động phức tạp nhất trong tiếp nhận văn bản do đặc thù của đối tượng.
- Nếu không dạy HS cách tự chiếm lĩnh tri thức trong lĩnh vực văn học, chúng ta không chỉ hạn chế năng lực nhận thức chung mà còn làm hỏng năng lực thẩm mĩ của HS.
- Trải qua một thời gian quá dài, GD trong nước chỉ chú trọng tri thức và năng lực khoa học tự nhiên, bỏ quên phần quan trọng nhất: năng lực thẩm mĩ trong mối liên hệ với hình thành nhân cách HS.
- CT đề ra yêu cầu về năng lực thẩm mĩ như sau:.
- Năng lực thẩm mĩ của HS bao gồm năng lực âm nhạc, năng lực mĩ thuật, năng lực văn học.
- Mỗi năng lực được thể hiện qua các hoạt động sau đây: 1/ Nhận thức các yếu tố thẩm mĩ.
- Yêu cầu cần đạt về năng lực thẩm mĩ đối với HS mỗi lớp học, cấp học được quy định trong CT các môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Ngữ văn và được thực hiện trong CT của nhiều môn học, hoạt động GD, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động GD, trong đó ba môn học đã nêu là chủ đạo.
- Từ những nội dung đã trình bày ở trên, chúng tôi khẳng định tính cấp thiết của việc dạy đọc hiểu văn bản văn học theo định hướng phát triển năng lực..
- Đề xuất biện pháp dạy đọc hiểu văn bản văn học định hướng phát triển năng lực (trường hợp bài thơ Thuốc đắng của Mai Văn Phấn).
- Mai Văn Phấn và bài thơ Thuốc đắng a.
- Mai Văn Phấn giành giải thưởng văn học Cikada 2017 của Thụy Điển.
- Bài thơ “Thuốc đắng”.
- “Thuốc đắng” được xem là bài thơ khai mở hành trình thơ Mai Văn Phấn sau 1990.
- Năm 1991, bài thơ được trao giải nhất, giải thưởng văn học Nguyễn Bỉnh Khiêm của Hải Phòng.
- Nguyên văn bài thơ như sau:.
- Đề xuất một hướng dạy đọc hiểu văn bản theo hướng phát triển năng lực.
- 1/ HS hình thành và phát triển năng lực đọc văn bản một cách độc lập.
- GV chỉ đóng vai trò hướng dẫn, tổ chức để HS biết cách phân tích và đánh giá văn bản văn học.
- 2/ HS có khả năng đưa ra các quan điểm cá nhân về văn bản.
- 3/ HS có khả năng tiếp nhận các văn bản văn học khác của Việt Nam và thế giới ở tất cả các thể loại.
- 4/ HS có khả năng phản biện các ý kiến đánh giá khác về văn bản.
- 5/ HS biết cách tự đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình..
- *Cung cấp kiến thức công cụ: Để HS có thể đọc hiểu được các văn bản văn học thì phải cung cấp tri thức công cụ cho các em.
- Tri thức công cụ ở đây là kiến thức lí luận văn học đơn giản, dễ hiểu nhất về thể loại thơ.
- Đặc điểm văn bản thơ: Hình ảnh thơ, tứ thơ, ngôn ngữ thơ, cảm xúc.
- Cần mời gọi những trải nghiệm văn học của bạn đọc HS (bước vào văn bản và khám phá các khả năng) chứ không chỉ là tìm kiếm thông tin: tác giả, hoàn cảnh ra đời của bài thơ..
- *HS được hướng dẫn để nêu ra những cách hiểu văn bản khác nhau.
- Sử dụng chiến lược đọc suy luận (Make inferences or make guesses) dựa trên các chi tiết trong văn bản và kinh nghiệm của bản thân… Có thể thấy, cách tổ chức bài học văn ở đây chú trọng vào việc hình thành và phát triển ở HS những năng lực đọc dựa trên nền tảng tri thức công cụ và việc kết nối giữa văn bản với mỗi cá nhân HS, nhất là mời gọi những trải nghiệm văn học của bạn đọc HS.
- Trong đó, mỗi văn bản không chỉ đưa đến cho HS một cơ hội trải nghiệm việc đọc mà quan trọng hơn là giúp HS hình thành, phát triển hệ thống kiến thức và kĩ năng đọc văn thông qua việc tìm hiểu và vận dụng những tri thức lí luận có tính chất công cụ..
- *Liên hệ từ văn bản đến đời sống: Học Văn học để HS nhận thức về các giá trị, để rồi dựa vào đó có thể xem xét lại thế giới quan của chính mình.
- Việc phản biện vừa giúp HS có dịp hoàn thiện năng lực thuyết trình, khả năng bảo vệ quan điểm, trải nghiệm cảm giác làm chủ bản thân vừa chia sẻ kinh nghiệm thẩm mĩ cá nhân với người khác..
- *Luyện tập vận dụng: Đọc hiểu một văn bản khác, trình bày quan điểm cá nhăn bằng các hình thức nói, viết..
- Đề xuất hướng dạy đọc hiểu bài thơ “Thuốc đắng” của Mai Văn Phấn.
- Kiến thức lí luận dù khó vẫn phải dạy trước để HS có thói quen tư duy khái quát, có tri thức công cụ để đọc hiểu bất cứ văn bản nào cùng thể loại.
- Bước thứ 2: Tạo bối cảnh để HS có được trải nghiệm trước khi đọc hiểu.
- Ở bước này, HS không chỉ tìm kiếm thông tin mà phải học cách xử lí thông tin, sử dụng thông tin cho việc tạo tâm thế trước khi đọc hiểu văn bản.
- giúp HS làm quen với tác giả và tác phẩm, tạo đường dẫn để việc đọc hiểu sau này đạt hiệu quả.
- Cao hơn nữa, HS có thể so sánh với các tác giả khác cùng thời để hình dung được vị trí của tác giả trong bối cảnh văn học Việt Nam đương đại.
- Bước thứ ba: HS tự xây dựng ý nghĩa của tác phẩm trên cơ sở văn bản bài thơ.
- HS nêu ý kiến ủng hộ hay phản bác các luận điểm của chuyên gia, tự nêu lên ý kiến của mình về văn bản văn học, tranh luận với nhau để cùng nhìn thấy văn bản dưới nhiều góc độ.
- Các nhóm tìm hiểu văn bản bài thơ, nêu ra các cách hiểu về ý nghĩa bài thơ;.
- Hoạt động 3: Tích hợp liên văn bản.
- Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu.
- Thơ là gì? Thơ là một thể loại văn học ra đời sớm nhất của nhân loại..
- Thơ là thể loại trữ tình GV nhắc đến 3 thể loại văn học chính (Tự.
- Các hình ảnh trong bài thơ được.
- với thực tế cuộc sống Văn bản Ý nghĩa của văn bản

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt