« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biểu hiện tổn thương tâm lí của trẻ sống trong gia đình không toàn vẹn tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Một số biểu hiện tổn thương tâm lí của trẻ.
- Đặt vấn đề.
- Theo nghiên cứu trong suốt 15 năm của tác giả Wolchik, S.
- Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đến việc tìm hiểu và phân tích một số biểu hiện TTTL của trẻ sống trong GĐKTV tại Việt Nam như một minh chứng cho sự cần thiết của việc sàng lọc, nhận diện và đề xuất các biện pháp hỗ trợ, can thiệp TTTL cho trẻ sống trong GĐKTV trong tương lai..
- Nội dung nghiên cứu 2.1.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Giới hạn nghiên cứu trẻ em trong GĐ có cha mẹ li hôn và GĐ mẹ đơn thân từ 6 đến 15 tuổi trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cùng các tỉnh Long An, Tây Ninh và được sự đồng ý của ban giám hiệu, GV chủ nhiệm, tiến hành gặp gỡ các em và phụ huynh của các em giới thiệu nội dung nghiên cứu đồng thời khuyến khích phụ huynh, HS tham TÓM TẮT: Đời sống gia đình không hạnh phúc trong những gia đình không toàn vẹn hiện nay đang trở thành một trong những tác nhân gây ảnh hưởng và tổn thương tâm lí nặng nề đến con trẻ.Thông qua việc tìm hiểu nhận thức của các bậc cha mẹ về những biểu hiện tổn thương tâm lí của con cái trong nhóm gia đình này, chúng tôi thấy rằng, nhóm biểu hiện “chú ý”.
- “thu mình” là ba nhóm biểu hiện đặc trưng và tiêu biểu của trẻ bị tổn thương tâm lí do chính gia đình không trọn vẹn tác động.
- Đây là những biểu hiện mà chúng ta cần quan tâm theo dõi và đề xuất giải pháp hỗ trợ tâm lí, góp phần giảm thiểu tổn thương tâm lí của trẻ trong những gia đình không toàn vẹn này..
- TỪ KHÓA: Biểu hiện.
- trẻ em..
- Như vậy, việc lựa chọn mẫu nghiên cứu đã được lọc ở giai đoạn đầu tiên là chỉ khảo sát các trẻ và phụ huynh các trẻ từ 6 đến 15 tuổi trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh có cha mẹ li hôn hoặc GĐ mẹ đơn thân.
- Dưới đây là một số kết quả thống kê cụ thể về đặc điểm khách thể nghiên cứu ban đầu (xem Bảng 1)..
- Để xác định tỉ lệ trẻ trong GĐKTV có TTTL, mức độ TTTL của trẻ em trong GĐKTV, biểu hiện của TTTL của trẻ em trong GĐKTV và ảnh hưởng của nó đến tự đánh giá của trẻ.
- M nhằm sàng lọc ban đầu về tỉ lệ trẻ nghiên cứu trong GĐKTV có TTTL, mức độ TTTL của trẻ nghiên cứu trong GĐKTV và biểu hiện của TTTL của trẻ nghiên cứu trong GĐKTV.
- ETES của Toulouse nhằm khảo sát tự đánh giá của trẻ trong GĐKTV..
- Từ đó, xác định ảnh hưởng của TTTL đến tự đánh giá của trẻ trong GĐKTV..
- Kết quả nghiên cứu.
- Kết quả đánh giá về mức độ quan tâm giữa cha mẹ với con cái trong gia đình không toàn vẹn.
- Trắc nghiệm CBCL gồm 112 items do phụ huynh đánh giá về biểu hiện của trẻ.
- Hạn chế của trắc nghiệm là đôi khi mức độ quan tâm của phụ huynh đến trẻ thấp, dẫn đến thực trạng là đánh giá chưa chính xác về biểu hiện của trẻ..
- Để khắc phục thực trạng này và nhằm tìm hiểu một cách khách quan nhất về biểu hiện TTTL của trẻ trong GĐKTV, chúng tôi tiến hành khảo sát mức độ quan tâm của cha mẹ với con cái trong GĐKTV với câu hỏi một lựa chọn trong phiếu khảo sát “Sự quan tâm của bạn đối với con.
- Các trường hợp phụ huynh có mức độ quan tâm “thấp” sẽ được loại bỏ để không ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu chung.
- Bảng 2: Mức độ quan tâm của cha mẹ với con cái trong GĐKTV.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, mức độ quan tâm giữa cha Bảng 1: Vài nét về khách thể nghiên cứu thực trạng TTTL của trẻ em trong GĐKTV.
- mẹ với con cái trong GĐKTV ở mức cao, trung bình và yếu, cụ thể như sau: Đứng vị trí thứ nhất là mức độ quan tâm ở mức “cao” với 25/49 phụ huynh (51.02.
- Như vậy, nghiên cứu sẽ tiến hành loại bỏ 2 trường hợp phụ huynh có mức độ quan tâm đến con cái trong GĐKTV “thấp” và chỉ nghiên cứu 47 trẻ em trong GĐKTV để đảm bảo tính khách quan về biểu hiện của TTTL..
- Biểu hiện tổn thương tâm lí của trẻ em trong gia đình không toàn vẹn qua 8 chỉ báo của Test CBCL do phụ huynh đánh giá 8 nhóm biểu hiện TTTL của trẻ trong GĐKTV qua 8 chỉ báo của Test CBCL do phụ huynh đánh giá bao gồm “thu mình”, “lo âu - trầm cảm”, “rối loạn cơ thể”, “vấn đề chú ý”, “vấn đề tư duy”, “vấn đề xã hội”, “hành vi vi phạm quy tắc”, “hành vi hung tính” (xem Bảng 3)..
- Bảng 3: Biểu hiện các nhóm TTTL của trẻ em trong GĐKTV.
- TT Các nhóm biểu hiện ĐTB Xếp hạng.
- 4 Vấn đề chú ý 1.80 1.
- 6 Vấn đề xã hội 1.63 5.
- Kết quả từ Bảng 3 cho thấy, khi so sánh các nhóm biểu hiện TTTL của trẻ em trong GĐKTV không có sự chênh lệch nhiều, có 5/8 nhóm biểu hiện thuộc mức trung bình và 3/8 biểu hiện thuộc mức thấp.
- Cụ thể như sau: Đứng ở vị trí thứ nhất là nhóm biểu hiện “vấn đề chú ý” với ĐTB = 1.80.
- Đứng vị trí thứ hai là biểu hiện “Lo âu - Trầm cảm”.
- với ĐTB = 1.74.
- Đứng vị trí thứ ba là biểu hiện “Thu mình”.
- với ĐTB = 1.72.
- Tiếp theo là biểu hiện “vấn đề tư duy” với ĐTB = 1.64.
- Biểu hiện “Vấn đề xã hội” với ĐTB = 1.63..
- Biểu hiện “Rối loạn cơ thể” với ĐTB = 1.53.
- Biểu hiện.
- “Hành vi hung tính” với ĐTB = 1.50.
- Và cuối cùng là biểu hiện “hành vi vi phạm quy tắc ứng xử” với ĐTB = 1.47.
- So sánh với nghiên cứu của tác giả Fagan và Churchill về sự tác động của việc cha mẹ li hôn đến tâm lí con trẻ, nghiên cứu cho thấy, so với trẻ em từ các GĐ toàn vẹn, trẻ sống trong GĐKTV trở nên tồi tệ hơn và có xu hướng thù địch với người lớn, lo lắng, rút lui, không tập trung và dễ dàng gây hấn [6].
- Như vậy, có thể thấy sự chênh lệch giữa các nhóm biểu hiện không nhiều, cho thấy rõ ràng sự tác động qua lại, liên hệ mật thiết với nhau giữa các nội dung (xem Bảng 4)..
- Bảng 4: Biểu hiện chồng lấn những TTTL của trẻ em trong GĐKTV.
- Biểu hiện Tần số Tỉ lệ.
- 8 nhóm biểu hiện 3 6.38.
- 7 nhóm biểu hiện 6 12.77.
- 6 nhóm biểu hiện 6 12.77.
- 5 nhóm biểu hiện 13 27.66.
- 4 nhóm biểu hiện 9 19.15.
- 3 nhóm biểu hiện 10 21.28.
- Kết quả Bảng 4 cho thấy, biểu hiện chồng lấn những TTTL của trẻ trong GĐKTV tối thiểu từ 3 nhóm biểu hiện trở lên và tối đa là 8 nhóm biểu hiện dựa trên 8 chỉ báo của test CBCL, cụ thể như sau:.
- Đứng ở vị trí thứ nhất rơi vào “5 nhóm biểu hiện” với 27.66%.
- Đứng vị trí thứ hai rơi vào “3 nhóm biểu hiện” với 21.28%.
- Đứng vị trí thứ ba rơi vào “4 nhóm biểu hiện” với 19.15%.
- Điều này có thể thấy rằng, những TTTL của trẻ em trong GĐKTV chủ yếu rơi vào khoảng trung bình từ 3 nhóm biểu hiện - 5 nhóm biểu hiện với tổng 68.09%.
- Điều đáng quan ngại là số lượng trẻ em có biểu hiện chồng lấn TTTL trên 6 biểu hiện cũng không hề nhỏ.
- Trong đó, số lượng trẻ em ở mức “6 biểu hiện” và “7 biểu hiện” có tỉ lệ.
- “8 biểu hiện” là 6.38%.
- Qua đó, có thể thấy số lượng trẻ em có biểu hiện chồng lấn TTTL trên 6 biểu hiện là 31.92%..
- Và theo thời gian, nếu không được tháo gỡ những TTTL, các chỉ số này có thể tăng lên bởi tất cả những con số này không chỉ dừng lại ở đây khi mà các em ngày càng trưởng thành và đang phải đối diện với các biểu hiện này mỗi ngày..
- Theo tác giả Arkes, việc li hôn của cha mẹ ảnh hưởng nặng nề đến đời sống tâm lí của con cái trong GĐ, đặc biệt tác động mạnh đến nét nhân cách của trẻ tuổi vị thành niên..
- Một nghiên cứu khác của nhóm tác giả Anthony, C.
- Như vậy, có thể thấy rằng những biểu hiện TTTL trong GĐKTV bao gồm nhiều biểu hiện cùng lúc, có mối liên kết mật thiết với nhau và tác động lớn đến mọi lĩnh vực trong đời sống sinh hoạt cũng như đời sống tâm lí các em.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, TTTL của trẻ em trong GĐKTV dựa vào 8 nhóm biểu hiện có những biểu hiện TTTL điển hình với ĐTB = 1.91 nằm ở mức cao.
- Đứng ở vị trí thứ nhất là nội dung “Con thích ở một mình” (thuộc nhóm biểu hiện “thu mình”) với ĐTB = 1.98.
- thứ hai là nội dung “Con bạn hay cãi cọ, lí sự” (thuộc nhóm biểu hiện “hành vi hung tính”) với ĐTB = 1.97.
- Đứng ở vị trí thứ ba là nội dung “Con bạn cảm thấy lúng túng trong mọi việc” (thuộc nhóm biểu hiện “vấn đề chú ý”) với ĐTB.
- Tiếp theo là nội dung “Con bạn hay cảm thấy mình kém cỏi” (thuộc nhóm biểu hiện “lo âu – trầm cảm”) với ĐTB.
- Nội dung “Con bạn không thể dứt bỏ những ý nghĩ, bị ám ảnh về một điều gì đó” (thuộc nhóm biểu hiện “vấn đề tư duy”) với ĐTB = 1.92.
- Nội dung “Con bạn cảm thấy thất vọng, buồn rầu hoặc trầm cảm” và “Con bạn hay đa nghi” (cả hai đều thuộc nhóm biểu hiện “lo âu trầm cảm”) với ĐTB = 1.91..
- Nội dung “Con bạn lóng ngóng, vụng về” (thuộc nhóm biểu hiện “vấn đề xã hội”) với ĐTB = 1.88.
- Nội dung “Con bạn khó tập trung chú ý” (thuộc nhóm biểu hiện “vấn đề chú ý”) với ĐTB = 1.87 và cuối cùng là nội dung “con bạn hay bướng bỉnh” (thuộc nhóm biểu hiệnthuộc nhóm.
- “Hành vi hung tính’) với ĐTB = 1.86.
- Đây được xem xét như những biểu hiện điển hình của TTTL trong GĐKTV..
- So sánh với nghiên cứu của nhóm tác giả Ladan Hashemi và Halleh Homayuni, ta nhận thấy có sự tương đồng về các biểu hiện TTTL thường gặp ở trẻ sống trong GĐKTV, mức độ trầm cảm, căng thẳng, lo lắng cùng với những biểu hiện về lối sống “Thích một mình”, cách li xã hội, hạn chế giao tiếp, dễ gây hấn và chậm chạp trong hành động, tư duy của những trẻ trong GĐKTV (cha mẹ li hôn, li thân) cao hơn đáng kể về các vấn đề cảm xúc và hành vi so với những trẻ sống trong GĐ toàn vẹn.
- Kết quả kiểm nghiệm so sánh về biểu hiện TTTL của trẻ qua các biến số độc lập: giới tính, tỉnh/thành phố, cấp học và tình trạng GĐ có sự khác nhau.
- Bảng 5: Những biểu hiện TTTL của trẻ em trong GĐKTV điển hình.
- TT 10 biểu hiện TTTL ĐTB Xếp hạng.
- 8 Con bạn lóng ngóng, vụng về (thuộc nhóm “vấn đề xã hội”) 1.88 8.
- 9 Con bạn khó tập trung chú ý (thuộc nhóm “vấn đề chú ý”) 1.87 9.
- 0.05, suy ra không có sự khác biệt về biểu hiện TTTL của trẻ trong GĐKTV về mặt giới tính.
- Dù sự chênh lệch khá nhỏ nhưng phản ánh phần nào thực tế những biểu hiện TTTL này xuất hiện ở trẻ nữ nhiều hơn trẻ nam..
- Vì vậy, không có sự khác biệt về địa điểm sinh sống của những trẻ trong GĐKTV với các biểu hiện TTTL do GĐKTV gây ra.
- Con số này cho thấy những trẻ sống trong GĐKTV tại Thành phố Hồ Chí Minh gặp phải nhiều vấn đề và có nhiều biểu hiện TTTL hơn so với khu vực tỉnh Long An và Tây Ninh..
- 0.05, không có sự khác biệt về biểu hiện TTTL của trẻ trong GĐKTV về mặt cấp học.
- Suy ra, có sự khác biệt về biểu hiện TTTL của trẻ trong GĐKTV ở mặt tình trạng GĐ.
- Qua kết quả, có thể thấy được những trẻ sống trong GĐ có mẹ đơn thân có ít biểu hiện TTTL hơn trẻ sống trong GĐ có cha mẹ li hôn.
- Như vậy, có thể thấy môi trường, hoàn cảnh GĐ ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức, cảm xúc, hành vi của trẻ em..
- Biểu hiện TTTL của trẻ em trong GĐKTV thông qua bảng đánh giá của 336 phụ huynh của test CBCL cho thấy cao nhất là nhóm biểu hiện “Chú ý”.
- Phân tích sâu về những biểu hiện TTTL điển hình của trẻ trong GĐKTV, biểu hiện “Con thích ở một mình” đứng vị trí cao nhất.
- Dù kết quả trên chỉ được nhìn nhận dưới một chiều kích là nhận định của cha mẹ những trẻ đang sống trong GĐKTV nhưng cũng phản ánh phần nào thực trạng những biểu hiện TTTL mà các em gặp phải khi sống trong môi trường GĐKTV.
- Kết quả này là tiền đề cho những nghiên cứu sâu hơn về các biện pháp hỗ trợ, giảm thiểu TTTL của trẻ sống trong GĐKTV trong tương lai..
- Bảng 6: So sánh biểu hiện TTTL của trẻ qua các biến số độc lập

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt