« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 11 bài Nghĩa của câu


Tóm tắt Xem thử

- Hai thành phần nghĩa của câu 1.
- Ở cặp câu a1/a2 đều nói đến sự việc CP từng có một thời "ao ước có 1 gia đình nho nhỏ".
- nội dung câu a1 kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc (nhờ từ hình như) còn Câu 2 đề cập đến sự việc như nó đã xảy ra..
- Ở cặp b1/b2 đều đề cập đến sự việc người ta cũng bằng lòng (nếu tôi nói) câu b1 t/h sự đánh giá chủ quan của người nói về kết quả sự việc (sviệc có nhiều khả năg xảy ra) còn b2 chỉ đơn.
- HĐ 2: Tìm hiểu nghĩa sự việc.
- Gv: Em hãy phân biệt các kiểu câu biểu hiện nghĩa sự việc.
- thuần nói đến sự việc..
- Hai câu trong mỗi cặp đều đề cập đến cùng 1 sự việc thái độ đánh giá sự việc của người nói khác nhau..
- 2 nghĩa này luôn hoà quyện vào nhau ,ghĩa TT có thể biểu hiện riêng rẽ và tường minh bằng các từ ngữ TT (thành phần TT).
- Lúc đó câu chỉ có nghĩa TT, mà không có nghĩa sự việc và ngược lại..
- Nghĩa TT là 1 loại nghĩa phức tạp, gồm nhiều khía cạnh: Sự nhìn nhận, đgiá của người nói đối với sự việc và thái độ, tình cảm của người nói đối với người nghe..
- Nghĩa sự việc 1.
- Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến.
- Phân biệt câu biểu hiện nghĩa sự việc a.
- Các kiểu câu biểu hiện nghĩa sự việc.
- Câu biểu hiện hành động: XTĐ cắt đặt đâu.
- GV hướng dẫn HS tìm thêm một số câu biểu hiện nghĩa sự việc ở phần đọc văn..
- Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm:.
- Câu biểu hiện quá trình:.
- Câu biểu hiện tư thế:.
- Câu biểu hiện sự tồn tại:.
- Câu biểu hiện quan hệ:.
- Phân tích sự việc từng câu thơ:.
- Câu 2: Một sự việc - đặc điểm (thuyền - bé) Câu 3: Một sự việc - quá trình (sóng - gợn) Câu 4: Một sự việc - quá trình (lá - đưa vèo) Câu 5: Hai sự việc - trạng thái (tầng - lơ lửng).
- Nghĩa sv là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu - Học bài cũ