« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 11 bài Luân lí xã hội ở nước ta


Tóm tắt Xem thử

- LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA.
- Phan Châu Trinh.
- Cảm nhận được tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh khi kêu gọi gây dựng nền luân lí xã hội ở nước ta..
- Có ý niệm về phong cách chính luận của một tác giả cụ thể..
- Vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, xã hội nước ta lâm vào tình trạng trì trệ và yếu kém về mọi mặt, do chính sách “Ngu dân” mà thực dân Pháp áp đặt..
- Trong hoàn cảnh đó, nhiều người con ưu tú của dân tộc đã có tư tưởng tiến bộ nhằm canh tân đất nước.
- Một trong số đó là nhà yêu nước Phan Châu Trinh tinh thần yêu nước nồng nàn của ông đã được thể hiện trong bài Đạo đức và luân lí Đông Tây và tiêu biểu là đoạn trích về luân lí xã hội ở nước ta..
- Tác giả:.
- Nêu những hiểu biết của em về tác giả Phan Châu Trinh?.
- Phan Châu Trinh Tự là Tử Cán.
- Phan Châu Trinh là một trong những nhà cách mạng lớn của nước ta những năm đầu thế kỷ XX.
- Đạo đức và luân lí Đông Tây (1925).
- Văn bản.
- Trình bày xuất xứ đoạn trích?.
- Gọi HS đọc văn bản.
- Đoạn trích có bố cục ntn?.
- Trả lời.
- Đoạn trích nằm trong phần ba bài viết “Đạo đức và luân lí Đông Tây” do tác giả diễn thuyết vào đêm tại nhà hội thanh niên Sài Gòn.
- Thể loại: văn chính luận, nghị luận về một vấn đề chính trị, xã hội: vấn đề luân lí xã hội hiện thời (1925) ở nước ta..
- Lô-gic lập luận của đoạn trích?.
- Phần một: Nêu vấn đề luân lí xã hội ở Việt Nam chưa có khái niệm và luân lí quốc gia bị tiêu vong.
- Phần hai: Luân lí xã hội ở phương Tây (Pháp) và thực tế luân lia xã hội ở nước ta Phần ba: Bày tỏ khát vọng mong muốn - Lôgic lập luận: hiện trạng chung – hiện trạng cụ thể – giải pháp..
- Em có nhận xét gì về cách đặt vấn đề của tác giả?.
- Cách đặt vấn đề như vậy có tác dụng gì?.
- Em hiểu luân lí xã hội là gì?.
- Đặt vấn đề trực tiếp, trực diện  gây ấn tượng mạnh đối với người nghe, thu hút sự quan tâm, chú ý của họ..
- Luân lí xã hội là khái niệm chỉ những quan niệm, nguyên tắc, quy định hợp lí hợp lẽ thường chi phối mọi quan hệ, hoạt động và phát triển của xã hội..
- PCT khi đặt vấn đề? Cách diễn đạt ấy cho chúng ta thấy điều gì?.
- Em hiểu đoạn văn thứ hai ntn? Qua đó ta hiểu thêm điều gì về tác giả?.
- Nhận xét.
- So sánh, tăng cấp: so với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều.
- nhấn mạnh sự thực chua xót của dân ta..
- Dùng câu phủ định để khẳng định: Một tiếng bè bạn không thể thay cho xã hội luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì.
- Gạt khỏi những chuyện vô bổ, những cách hiểu đơn giản, xuyên tạc vấn đề.
- Tư duy sắc sảo, nhạy bén của nhà cách mạng Phan Châu Trinh.
- (bình thiên hạ (xã hội) là góp phần làm cho xã hội mọi người an cư lạc nghiệp no đủ, giàu có, hạnh phúc vạn nhà.
- Quan niệm tư tưởng của một nhà nho uyên bác, sắc sảo, thức thời..
- Phan Châu Trinh quan niệm nội dung của luân lí xã hội ntn? Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng ở đây là gì?.
- Đọc văn bản Trả lời.
- Phần 2: Giải quyết vấn đề.
- Quan niệm, nguyên tắc cốt yếu của luân lí xã hội là ý thức nghĩa vụ giữa người với người (người này với người kia, mỗi người với mọi người, cá nhân với cộng đồng)..
- Nguyên nhân: chưa có đoàn thể, không trọng công ích..
- Thuyết phục người nghe, người đọc trước tư tưởng đúng đắn của Phan Châu Trinh đồng thời thẳng thắn chỉ ra những yếu kém của dân ta.
- Từ: Người nước ta, người mình, ông cha mình  tình cảm thân thiết gắn bó  tác động sâu sắc đến tình cảm và ý thức dân tộc của người nghe..
- Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả? Tại sao tác giả lại lựa chọn những từ ngữ ấy?.
- Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?.
- Ngôn ngữ của tác giả ở đây có đặc điểm gì? Ta hiểu thêm điều gì về diễn giả PCT?.
- Tác giả đã đả kích chế độ.
- biết đoàn thể, không trọng công ích là:.
- sự tinh tế của Phan Châu Trinh..
- lũ ăn cướp có giấy phép  thái độ căm ghét cao độ của tác giả..
- Tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì? T/d? Thái độ.
- có phước), tham nhũng, vơ vét, rút tỉa của dân  không ai phẩm bình.
- Dùng câu cảm thán  KL: với thực trạng ấy thì dân làm sao có thẻ có tư tưởng cách mạng.
- Và tinh thần dân chủ, xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn thể, ý thức cộng đồng của nước ta làm sao có được..
- Tinh thần phản phong mạnh mẽ, triệt để của tác giả..
- Tác giả đã KTVĐ ntn?.
- Trước thực trạng xã hội ta lúc bấy giờ, tác giả đã đề xuất giải pháp gì? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của.
- Phần 3: Kết thúc vấn đề.
- tác giả?.
- Lưu ý: Cách hiểu k/n XHCN của Phan Châu Trinh không giống với chúng ta ngày nay.
- Chủ trương của PCT về luân lí xã hội ở Việt Nam ngày nay còn có ý nghĩa.
- đẩy mạnh truyền bá tư tưởng xã hội chủ nghĩa (dân chủ) trong nhân dân..
- Tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh.
- Nhận xét cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong đoạn trích?.
- dùng từ, đặt câu chính xác biểu hiện lí trí tỉnh táo, tư duy sắc sảo, đạt hiệu quả cao về nhận thức tư tưởng..
- Qua đoạn trích ta hiểu được điều gì trong tư tưởng của Phân Châu Trinh?.
- đề cao tư tưởng đoàn thể, XHCN..
- BT 2: Tấm lòng và tầm nhìn của Phan Châu Trinh:.
- Tầm nhìn tiến bộ, xa rộng: kết hợp truyền bá tư tưởng XHCN, gây dựng tinh thần đoàn thể (ý thức đoàn kết cộng đồng) với sự nghiệp đấu tranh giành tự do, độc lập cho đất nước, dân tộc..
- BT 3: ý nghĩa thời sự trong chủ trương của Phan Châu Trinh..
- Liên hệ vấn đề chống chủ nghĩa cá nhân, chống tham nhũng – quốc nạn, tiêu cực, vẫn cần hơn bao giờ hết việc nâng cao tinh thần dân chủ, công khai, đoàn kết phê bình.
- tự phê bình nghiêm khắc, chân thành của mỗi người trong xã hội.