« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học bách khoa hà nội NGUYỄN MẠNH THẮNG Luân Văn Thạc sỹ Khoa học PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI COOGN TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN HÀ NỘI (CPAHANOI) Chuyên ngành: Quản Trị kinh doanh Ngời hớng dẫn khoa học TS.
- Trần Thị Bích Ngọc, Ban lãnh đạo Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ở TS.
- Tôi xin cám ơn Ban lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.
- Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Học viên Nguyễn Mạnh Thắng Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Nguyễn Mạnh Thắng Lớp CH QTKD iii Danh mục Chữ viết tắt STT Ký hiệu Nội dung 1 CPAHANOI Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội 2 BCTC Báo cáo tài chính 3 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 4 KTV Kiểm toán viên 5 BIG4 4 công ty kiểm toán lớn nhất thế giới bao gồm: PriceWaterhouse Cooper, Ernst&Young, KPMG, Deloitte Tohmatsu.
- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Nguyễn Mạnh Thắng Lớp CH QTKD iv Danh mục bảng biểu STT Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1 Trình độ đội ngũ nhân viên của công ty qua các năm 33 - 34 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp kiểm toán viên chuyên nghiệp phục vụ cho dịch vụ kiểm toán báo tài chính theo trình độ chuyên môn tại Công ty CPAHANOI qua các năm 35 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp doanh thu từ dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính qua các năm 36 Bảng 2.4 Tăng trởng về số lợng khách hàng và doanh thu qua các năm 39 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp khách hàng của CPAHANOI 53 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ kiểm toán BCTC do công ty CPAHANOI cung cấp 54 Bảng 2.7 Một số chỉ tiêu của các công ty kiểm toán năm 2007 63 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Nguyễn Mạnh Thắng Lớp CH QTKD v Danh mục sơ đồ, hình vẽ STT Tên sơ đồ, hình vẽ Trang Hình 1.1 Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính 14 Hình 2.1 Sơ cơ cấu tổ chức của CPAHANOI 32 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ về trình độ đội ngũ nhân viên của CPAHNOI 34 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ tỷ lệ phần % nhân sự năm 2008 34 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ doanh thu và số lợng khách hàng tơng ứng qua các năm 37 Biểu đồ 2.4 Biều đồ tỷ lệ phần trăm doanh thu theo từng loại hình doanh nghiệp năm 2007 37 Hình 2.2 Quy trình cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC 40 Hình 2.3 Các bớc trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 45 Hình 2.4 Các bớc trong giai đoạn kết thúc cuộc kiểm toán 50 Hình 2.5 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm dịch vụ Kiểm toán Báo cáo tài chính 68 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Nguyễn Mạnh Thắng Lớp CH QTKD Mục Lục Lời mở đầu.
- 1 Chơng 1: Cơ sở lý luận về chất lợng và chất lợng sản phẩm dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính.
- 3 I.1 Lý luận chung về chất lợng và quản lý chất lợng.
- 3 I.1.1.1 Khái niệm về sản phẩm.
- 3 I.1.1.2 Khái niệm về chất lợng sản phẩm.
- 3 I.1.1.3 Khái niệm về chất lợng dịch vụ.
- 4 I.1.1.4 Khái niệm về quản lý chất lợng.
- 5 I.1.1.5 Khái niệm về hệ thống quản lý chất lợng.
- 5 I.2 Lý thuyết chung về Kiểm toán và Kiểm toán Báo cáo tài chính.
- 6 I.2.1 Khái niệm về kiểm toán.
- 6 I.2.2 Sự cần thiết và quá trình hình thành kiểm toán độc lập ở Việt Nam.
- 7 I.2.3 Phân loại kiểm toán.
- 9 I.2.3.1 Phân loại kiểm toán theo mục đích của kiểm toán.
- 9 I.2.3.2 Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán.
- 10 I.2.4 Kiểm toán Báo cáo tài chính.
- 11 I.2.4.1 Các nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính.
- 11 I.2.4.2 Phạm vi của kiểm toán báo cáo tài chính.
- 13 I.2.4.3 Quy trình thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính.
- 14 I.3 Chất lợng của sản phẩm dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính.
- 16 I.3.1 Khái niệm về chất lợng các sản phẩm kiểm toán nói chung và Kiểm toán Báo cáo tài chính nói riêng.
- 16 I.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm dịch vụ Kiểm toán BCTC.
- 18 I.3.2.1 Mức độ thoả mãn về tính khách quan và độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán của những đối tợng sử dụng dịch vụ kiểm toán.
- 19 I.3.2.3 Đúng thời gian đã đề ra trong hợp đồng kiểm toán.
- 19 I.3.2.4 Dịch vụ gia tăng.
- 20 I.3.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng SP dịch vụ kiểm toán BCTC.
- 23 I.3.4 Kinh nghiệm quản lý chất lợng dịch vụ kiểm toán BCTC của các công ty Kiểm toán Quốc tế hoạt động tại Việt Nam.
- 28 Chơng 2: Phân tích thực trạng chất lợng sản phẩm dịch vụ kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội.
- 29 II.1 Khái quát về công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội.
- 29 II.1.2 Các dịch vụ chuyên ngành của công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội (CPAHANOI.
- 32 II.2 Phân tích thực trạng về chất lợng sản phẩm dịch vụ kiểm toán BCTC của công ty kiểm toán và Kế toán Hà Nội.
- 35 II.2.1 Đánh giá chung về chất lợng sản phẩm dịch vụ kiểm toán BCTC của công ty CPAHANOI qua sự tăng trởng về số lợng khách hàng sử dụng dịch vụ Kiểm toán BCTC của công ty qua các năm.
- 35 II.2.2 Phân tích chất lợng sản phẩm dịch vụ Kiểm toán BCTC từ quan điểm của công ty CPAHANOI.
- 39 II.2.2.1 Phân tích chất lợng theo quy trình cung cấp dịch vụ Kiểm toán BCTC.
- 39 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Nguyễn Mạnh Thắng Lớp CH QTKD II.2.2.2 Phân tích chất lợng sản phẩm dịch vụ Kiểm toán BCTC từ phía khách hàng.
- 52 II.3 Phân tích các yếu tố ảnh hớng đến chất lợng Kiểm toán BCTC.
- 56 II.3.1.1 Đội ngũ kiểm toán viên.
- 56 II.3.1.2 Trang thiết bị trợ giúp Kiểm toán viên.
- 60 II.3.2.1 Khách hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC.
- 69 Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội.
- 70 III.1 Thách thức về chất lợng đối với các hoạt động kiểm toán BCTC .
- 70 III.2 Các định hớng nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của công ty CPAHANOI cho giai đoạn .
- 71 III.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội.
- 72 III.3.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện khâu đánh giá khách hàng trớc khi ký hợp đồng kiểm toán.
- 73 III.3.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện khâu lập kế hoạch kiểm toán.
- 76 III.3.3 Giải pháp 3: Hoàn thiện khâu thực hiện kế hoạch kiểm toán.
- 80 III.3.4 Giải pháp 4: Hoàn thiện quy trình kiểm soát chất lợng sản phẩm dịch vụ kiểm toán BCTC.
- 94 III.3.7 Một số kiến nghị với Nhà nớc và Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam.
- 96 III.3.7.1 Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chất lợng dịch vụ kiểm toán, kế toán 96 III.3.7.2 Sửa đổi quy chế thi chứng chỉ kiểm toán viên.
- 105 Phụ lục số 01: Báo cáo kết quả kiểm tra tình hình hoạt động năm 2007 của 16 công ty kiểm toán Phụ lục số 02: Phiếu điều tra đánh giá sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính 1 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Nguyễn Mạnh Thắng Lớp CH QTKD Lời mở đầu 1.
- Đóng góp vào sự thành công này có phần của ngành kiểm toán độc lập.
- Mặc dù còn non trẻ nhng ngành kiểm toán Việt Nam cũng đã có những đóng góp tích cực vào việc lành mạnh hóa các thông tin tài chính.
- Bắt đầu vào năm 1991 có 2 công ty kiểm toán độc lập và khoảng 15 nhân viên, sau hơn 15 năm hoạt động hiện nay ngành kiểm toán Việt Nam đã có 150 công ty với khoảng 5000 nhân viên hoạt động góp phần tích cực vào sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
- Sự phát triển về nhiều mặt của nền kinh tế đang và sẽ mang lại cho các công ty kiểm toán toán độc lập những cơ hội phát triển hết sức to lớn, tuy nhiên nó cũng mang lại cho các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam, đặc biệt là những công ty kiểm toán có quy mô nhỏ, sự thách thức lớn do hiện tại phần lớn thị phần đều thuộc về các công ty kiểm toán nớc ngoài và các công ty kiểm toán Việt Nam có quy mô lớn, hơn nữa theo thỏa thuận mở cửa khi ra nhập WTO chắc chắn trong tơng lai sẽ có nhiều công ty kiểm toán độc lập của nớc ngoài hoạt động ở Việt Nam.
- Trong bối cảnh đó việc tìm các giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ cho các công ty kiểm toán của Việt Nam là hết sức cần thiết nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong giai đoạn sắp tới.
- Trần Thị Bích Ngọc, sự đồng ý của Trung tâm sau Đại học và Khoa kinh tế và quản lý thuộc đại học Bách Khoa Hà Nội tôi đã nghiên cứu đề tài: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội (CPAHANOI.
- 2 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Nguyễn Mạnh Thắng Lớp CH QTKD nhằm góp phần nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội.
- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về thực trạng chất lợng sản phẩm dịch vụ kiểm toán độc lập tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội từ năm 1999 đến năm 2007.
- Nội dung của đề tài Luận văn đợc chia làm 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận về chất lợng và chất lợng sản phẩm dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính Chơng 2: Phân tích thực trạng chất lợng sản phẩm dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội 3 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Nguyễn Mạnh Thắng Lớp CH QTKD Chơng 1: Cơ sở lý luận về chất lợng và chất lợng sản phẩm dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính I.1 Lý luận chung về chất lợng và quản lý chất lợng I.1.1 Các khái niệm cơ bản I.1.1.1 Khái niệm về sản phẩm “Sản phẩm” là một khái niệm rất rộng, nên có nhiều cách diễn đạt và cách hiểu khác nhau.
- sản phẩm hữu hình thờng là các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp.
- Sản phẩm vô hình thờng đợc hiểu là các sản phẩm trí tuệ, dịch vụ.
- Một cách tổng quát sản phẩm bao gồm bốn dạng sau đây.
- Phần cứng hoặc các sản phẩm khai thác, chế biến.
- Phần mềm hoặc các sản phẩm Logic.
- Dịch vụ.
- I.1.1.2 Khái niệm về chất lợng sản phẩm Khái niệm về chất lợng sản phẩm đã xuất hiện từ lâu, ngày nay đợc sử dụng phổ biến và rất thông dụng hàng ngày trong cuộc sống cũng nh trong sách báo.
- Chất lợng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội.
- Do tính phức tạp đó nên hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lợng sản phẩm.
- 4 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Nguyễn Mạnh Thắng Lớp CH QTKD Chất lợng là “cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “cái tạo nên bản chất sự vật làm cho sự vật này khác sự vật kia”.
- Chất lợng là “tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời sử dụng” (Tiêu chuẩn Pháp – NFX 50 - 109) Theo quan niệm của các nhà sản xuất: “chất lợng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã đợc xác định trớc”.
- (Quản lý chất lợng trong các tổ chức, NXB Lao động – Xã hội, 2005.
- [3, tr11]) Philip Crosby, một chuyên gia ngời Mỹ về chất lợng định nghĩa: “Chất lợng là sự phù hợp với yêu cầu”.
- [14, tr11] Edwards Deming, một chuyên gia ngời Mỹ, ngời sáng lập ra vòng tròn chất lợng Deming cho rằng: “Chất lợng là sự phù hợp với mục đích sử dụng”.
- [18, tr 11] Theo ISO 9000:2000 trong phần thuật ngữ đã đa ra định nghĩa: “chất lợng và mức độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu”.
- Từ những quan điểm trên, có thể thấy rằng “chất lợng sản phẩm” không chỉ là việc thoả mãn một quy cách kỹ thuật hay một yêu cầu cụ thể nào đó, mà có nghĩa rộng lớn rất nhiều.
- I.1.1.3 Khái niệm về chất lợng dịch vụ Chất lợng dịch vụ là “tập hợp các đặc tính của một đối tợng, tạo cho đối tợng đó thoả mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn” (TCVN – ISO 8402).
- Cũng có thể hiểu chất lợng dịch vụ đó là sự thoả mãn khách hàng đợc đo bằng hiệu số giữa chất lợng mong đợi và chất lợng đạt đợc.
- Nếu chất lợng mong đợi (A) thấp hơn chất lợng đạt đợc (B) thì chất lợng tuyệt hảo.
- 5 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Nguyễn Mạnh Thắng Lớp CH QTKD Nếu chất lợng mong đợi (A) lớn hơn chất lợng đạt đợc (B) thì chất lợng không đảm bảo.
- Nếu chất lợng mong đợi (A) bằng chất lợng đạt đợc (B) thì chất lợng đảm bảo.
- Khác với sản phẩm vật chất thông thờng có thể đo lờng và đánh giá chất lợng chính xác, dịch vụ khó có đợc những chuẩn mực khách quan cụ thể để đánh giá chất lợng một cách chính xác.
- Chất lợng dịch vụ khó kiểm tra trớc, chính khách hàng là ngời trực tiếp đánh giá chất lợng sau khi đã sử dụng dịch vụ.
- I.1.1.4 Khái niệm về quản lý chất lợng Giáo s, tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực quản lý chất lợng của Nhật Bản đa ra định nghĩa quản lý chất lợng: “Nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo dỡng một sản phẩm có chất lợng, kinh tế nhất, có ích nhất cho ngời tiêu dùng và bao giờ cũng thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng” [5, tr43] Philip Crosby định nghĩa quản lý chất lợng: “Là một phơng tiện có tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần của một kế hoạch hành động” [9, tr43].
- Theo ISO Quản lý chất lợng là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra các chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp nh hoạch định chất lợng, kiểm soát chất lợng, đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng trong khuôn khổ một hệ thống chất lợng”.
- I.1.1.5 Khái niệm về hệ thống quản lý chất lợng Theo ISO Hệ thống quản lý chất lợng là hệ thống quản lý để chỉ đạo và quản lý một tổ chức vì mục tiêu chất lợng”.
- Hệ thống quản lý chất lợng bao gồm nhiều bộ phận hợp thành và giữa các bộ phận hợp thành đó có quan hệ mật thiết hữu cơ với nhau.
- ở Việt Nam hiện 6 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Nguyễn Mạnh Thắng Lớp CH QTKD nay, các hệ thống quản lý chất lợng thờng đợc các tổ chức, doanh nghiệp áp dụng là.
- Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn của tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 (International Organization for Standarizantion.
- Hệ thống quản lý chất lợng toàn diện (Total Quality Management) với các modul của hệ thống này nh: 5S, QCC, SS, IE, JIT, TPM.
- Hệ thống quản lý chất lợng theo GMP, HACCP, SQF cho các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, nông sản, thuỷ sản.
- Hệ thống quản lý chất lợng QS 9000 áp dụng cho các doanh nghiệp chế tạo ô tô.
- Hệ thống quản lý chất lợng SA 8000 – SA là viết tắt của từ “Social Accountability 8000.
- Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn “Giải thởng chất lợng Việt Nam”.
- I.2 Lý thuyết chung về Kiểm toán và Kiểm toán Báo cáo tài chính I.2.1 Khái niệm về kiểm toán ở Việt Nam, thuật ngữ kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nói riêng mới xuất hiện từ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20.
- Trên thế giới thuật ngữ kiểm toán đã có từ lâu, từ khi xuất hiện nhu cầu xác định tính trung thực, độ tin cậy của thông tin trong báo cáo tài chính, kế toán và thực trạng của một chủ thể trong quan hệ kinh tế.
- Hiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về kiểm toán, cụ thể: Theo định nghĩa của Liên đoàn quốc tế các nhà kế toán (International Federation of Accountants) thì “kiểm toán là việc kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính”.
- Trong giáo trình kiểm toán của tác giả Alvin A.Rén và James K.Loebbecker đã định nghĩa: “Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể định lợng đợc của một đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác nhận và báo cáo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt