« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (tập 1): Phần 1


Tóm tắt Xem thử

- quan điểm của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân, an ninh nhân dân .
- về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng, an ninh và một số nội dung cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời kì..
- Đó là cơ sở lí luận để Đảng ta đề ra chủ trƣơng, đƣờng lối chiến lƣợc xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân và tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
- Nghiên cứu về công tác quốc phòng, an ninh.
- Bản chất chiến tranh.
- kinh tế .
- Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của V.I.
- xây dựng chính quy.
- a) Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan.
- Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Học thuyết Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của V.I.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa phải do Đảng lãnh đạo.
- Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ? 4.
- Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÕNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cần phải có sức mạnh tổng hợp.
- Từ đó, vận dụng vào thực hiện tốt trách nhiệm của mình trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa..
- Xây dựng ý thức trách nhiệm, tự giác tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa..
- Vị trí, đặc trƣng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân a) Vị trí.
- bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.” (1).
- An ninh nhân dân:.
- Bộ phận của lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam có vai trò nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia.
- Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của ta có những đặc trƣng:.
- Nền quốc phòng, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại.
- Xây dựng quân đội nhân dân, công an nhân dân từng bƣớc hiện đại.
- Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với tăng cƣờng quốc phòng, an ninh..
- Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
- Nền quốc phòng và nền an ninh nhân dân của chúng ta đều đƣợc xây dựng nhằm mục đích tự vệ, đều phải chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- a) Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh hiện nay.
- Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- bảo vệ Đảng, Nhà nƣớc, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
- b) Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạnh hiện nay.
- Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng lực lƣợng quốc phòng, an ninh là xây dựng lực lƣợng chính trị và lực lƣợng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa..
- c) Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnh.
- tiềm lực quân sự, an ninh.
- Thực hiện tốt giáo dục quốc phòng, an ninh..
- Xây dựng tiềm lực kinh tế.
- Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là tạo nên khả năng về kinh tế của đất nƣớc.
- Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cƣờng quốc phòng, an ninh;.
- Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ trong lực lƣợng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
- d) Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc.
- Nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:.
- Một số biện pháp chính xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay.
- a) Luôn luôn thực hiện tốt giáo dục quốc phòng - an ninh.
- nghĩa vụ công dân đối với xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là trách nhiệm của toàn dân.
- Nêu vị trí, đặc trƣng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân..
- Trình bày mục đích, nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh.
- CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
- Những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc..
- Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc..
- Mục đích của chiến tranh nhân dân.
- bảo vệ an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá.
- Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc..
- Đặc điểm của chiến tranh nhân dân..
- Quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc..
- Một số nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc..
- Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ta vẫn phải.
- Cùng toàn dân xây dựng đất nƣớc..
- Là lực lƣợng nòng cốt trong khởi nghĩa giành chính quyền, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và chiến tranh nhân dân..
- Đặc điểm liên quan đến xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân..
- Những quan điểm, nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân trong thời kỳ mới..
- Ý nghĩa: Đây là quan điểm, nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân.
- Xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân có chất lƣợng toàn diện cả về chính trị, tƣ tƣởng, tổ chức.
- Phƣơng hƣớng xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới.
- Đây là cơ sở để xác định phƣơng hƣớng xây dựng lực lƣợng vũ trang..
- Xây dựng quân đội cách mạng .
- Những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân..
- KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI VỚI TĂNG CƢỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÕNG - AN NINH.
- Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh ở Việt Nam.
- bảo vệ an ninh luôn kết hợp chặt chẽ với củng cố quốc phòng..
- ngƣợc lại, quốc phòng - an ninh.
- Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng, an ninh..
- Vì vậy, để xây dựng quốc phòng, an ninh vững mạnh phải xây dựng, phát triển kinh tế..
- Ở Việt Nam, sự kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng, an ninh đã có lịch sử lâu dài.
- Nhờ chính sách nhất quán về thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng, an ninh chúng ta đã phát huy đƣợc mọi tiềm năng cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại ở nước ta hiện nay.
- a) Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội.
- Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng - an ninh phải đƣợc thể hiện ngay trong việc xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế của quốc gia.
- b) Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ.
- Tập trung xây dựng các xã trọng điểm về kinh tế và quốc phòng, an ninh..
- c) Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
- Nội dung kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong phát triển công nghiệp là.
- Kết hợp phát triển kinh tế với tăng cƣờng củng cố quốc phòng, an ninh trong các lĩnh vực này cần tập trung chú ý các vấn đề sau.
- Trong xây dựng cơ bản.
- Một số giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển kinh tế – xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh ở Việt Nam hiện nay.
- c) Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong thời kì mới.
- Hiện nay, nƣớc ta đã và đang xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội gắn với tăng cƣờng củng cố quốc phòng - an ninh đến năm 2020.
- Việc xác lập cơ chế chính sách, bảo đảm ngân sách cho kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng, an ninh cần đƣợc xây dựng theo quan điểm quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
- tham mƣu cho Đảng, Nhà nƣớc về thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cƣờng củng cố quốc phòng, an ninh ngang tầm với nhiệm vụ trong thời kì mới..
- xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa..
- Phân tích tính tất yếu phải kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng - an ninh ở nƣớc ta hiện nay.
- Nội dung, phƣơng thức kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng - an ninh ở nƣớc ta hiện nay.
- Phân tích các giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng - an ninh ở Việt Nam hiện nay.
- Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, nghệ thuật quân sự Việt Nam không ngừng phát triển, góp phần thiết thực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa..
- Xây dựng niềm tự hào dân ttộc, phát huy tinh thần thƣợng võ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa..
- Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt