« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng về tài nguyên cây thuốc trong một số kiểu thảm thực vật tại khu di tích lịch sử Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VỀ TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TRONG MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TÂN TRÀO,.
- Nghiên cứu về thảm thực vật, hệ thực vật.
- Nghiên cứu về dạng sống thực vật.
- Nghiên cứu về giá trị sử dụng của thực vật.
- Các kiểu thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu.
- Đa dạng thực vật làm thuốc.
- Phương pháp phân tích mẫu thực vật.
- Đa dạng các kiểu thảm thực vật trong KVNC.
- Thảm thực vật tự nhiên.
- Đa dạng các bậc taxon thực vật làm thuốc ở KVNC.
- Đa dạng về dạng sống thực vật làm thuốc.
- Đa dạng về dạng sống thực vật làm thuốc ở rừng nguyên sinh bị tác động.
- Đa dạng về dạng sống thực vật làm thuốc ở rừng thứ sinh.
- Đa dạng về dạng sống thực vật làm thuốc ở thảm cây bụi.
- Đa dạng về dạng sống thực vật làm thuốc ở rừng Cọ.
- Đa dạng các bộ phận thực vật sử dụng làm thuốc.
- So sánh tỉ lệ các họ, chi, loài cây thuốc với các họ, chi, loài thực vật ở khu vực nghiên cứu.
- Bảng so sánh sự phân bố các họ, chi, loài trong hệ thực vật và cây thuốc trong từng kiểu TTV tại KVNC.
- Thành phần dạng sống thực vật làm thuốc ở KVNC.
- Thành phần dạng sống thực vật làm thuốc ở Rừng nguyên sinh bị tác động của KVNC.
- Thành phần dạng sống thực vật làm thuốc ở Rừng thứ sinh.
- Thành phần dạng sống thực vật làm thuốc ở thảm cây bụi.
- Thành phần dạng sống thực vật làm thuốc ở rừng Cọ.
- Số lượng các họ, chi, loài cây thuốc trong các taxon thực vật.
- Số lượng họ, chi, loài thực vật làm thuốc trong các TTV.
- Thành phần dạng sống thực vật làm thuốc ở rừng nguyên sinh bị tác động.
- Thành phần dạng sống thực vật làm thuốc ở rừng thứ sinh.
- Trong đó nhóm thực vật bậc cao có mạch có 3.870 loài.
- Xa ́c đi ̣nh tính đa da ̣ng của hệ thực vật, thảm thực vật ở khu vực nghiên cứu..
- Các kiểu thảm thực vật được nghiên cứu trên địa bàn 2 xã là Tân Trào (rừng Cọ) và Trung Yên (rừng nguyên sinh bị tác động, rừng thứ sinh và thảm cây bụi) thuộc huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang..
- Nghiên cứu về thảm thực vật, hệ thực vật 1.1.1.
- Nghiên cứu thảm thực vật được các nhà khoa học quan tâm tiến hành từ khá sớm.
- Với cách phân loại này, các nhà khoa học đã công bố một số công trình nghiên cứu về thảm thực vật..
- Trong thời kì Pháp thuộc, thực vật vu ̀ ng Đông Dương được Lecomte M.
- “Thực vật chí Đông Dương” [59]..
- Thành phần thực vật ở đây thống kê được 654 loài thuộc 468 chi và 160 họ [14]..
- thống kê được 10 nhóm giá trị sử dụng của các loài thực vật và phát hiện 50 loài thực vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007)..
- Từ đó làm căn cứ đề xuất giải pháp sử dụng hợp lí và phát triển bền vững tài nguyên thực vật trong khu vực nghiên cứu [27]..
- Dạng sống là kết quả thích nghi của thực vật với môi trường sống của chúng..
- Vì vậy nghiên cứu dạng sống thực vật là một chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá đặc điểm sinh thái từng vùng..
- Trên thế giới, việc nghiên cứu về thành phần dạng sống thực vật được tiến hành khá sớm.
- Kiểu thực vật có khả năng tạo chồi mới từ rễ 8.
- Ở Việt Nam, dạng sống được nghiên cứu muộn hơn và cũng ít công trình nghiên cứu về dạng sống thực vật..
- Nghiên cứu về giá trị sử dụng của thực vật 1.3.1.
- Những nghiên cứu về giá trị sử dụng của thực vật đã có từ lâu đời, chủ yếu các công trình tập trung vào giá trị làm thuốc của cây cỏ.
- Hầu hết mỗi vùng, mỗi khu vực, mỗi quốc gia trên thế giới đều có những công trình nghiên cứu về giá trị sử dụng của thực vật.
- Ở khu vực Đông Nam Á, có tập “Tài nguyên thực vật Đông Nam Á.
- Danh lục các loài thực vật ở Việt Nam (Nguyễn Tiến Bân và cs .
- Đây thực sự là những công trình lớn nghiên cứu tính đa dạng về giá trị sử dụng của thực vật ở nước ta.
- Kết quả thu được 132 loài thực vật làm thuốc [30]..
- Tóm lại, có thể thấy trên Thế giới và ở Việt Nam hiện nay việc điều tra, nghiên cứu các loài thực vật làm thuốc chữa bệnh đang được quan tâm đặc biệt.
- Các kiểu thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu - Thảm thực vật tự nhiên.
- Thảm thực vật rừng trồng 2.2.2.
- Đa dạng thành phần loài cây thuốc - Đa dạng về dạng sống thực vật làm thuốc.
- Tiến hành điều tra các loài thực vật làm thuốc trong ca ́c kiểu thảm thực vâ ̣t:.
- Trong OTC và ODB thống kê toàn bộ các loài thực vật..
- Trên tuyến điều tra thống kê tất cả các loài thực vật đã gặp như tên loài (tên khoa học hay tên địa phương).
- Phương pháp phân tích mẫu thực vật.
- Danh lục các loài thực vật Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) và cộng sự [4]..
- Thành lập danh lục thực vật, thực vật làm thuốc KVNC theo Brummitt .
- Tầng cây bụi có thành phần thực vật chủ yếu là các taxon thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae), họ Mua (Melastomataceae), họ Cam quýt (Rutaceae), họ Na (Anononaceae)....
- Thành phần thực vật gồm:.
- Tầng thảm tươi có độ che phủ 30 - 40% với các loài thực vật chủ yếu là:.
- Thành phần thực vật gồm: Ô rô (Acanthus ilicifolius), Mạy tèo (Streblus macrophyllus), Đa (Ficus nervosa), Sung rừng quả nhỏ (Ficus lacor), Màng tang (Litsea cubeba), Thàu táu (Aporosa dioica), Găng gai (Randia spinosa)....
- Trong đó thực vật có giá trị làm thuốc là 258 loài, 206 chi, 88 họ của 5 ngành.
- Số lượng các họ, chi, loài cây thuốc trong các taxon thực vật Số liệu ở bảng 4.1 và Phụ lục 1 cho thấy ngành Cỏ Tháp bút (Equisetophyta) có số loài, chi, họ thực vật làm thuốc ít nhất: 2 loài (chiếm 0,78% tổng số loài ghi nhận được ở KVNC), 1 chi (chiếm 0,49.
- Để thấy được sự phong phú của các loài thực vật làm thuốc, chúng tôi lập bảng so sánh tỉ lệ các họ, chi, loài cây thuốc với các họ, chi, loài thực vật trong KVNC.
- Cây thuốc.
- TT Thảm thực vật.
- đã chỉ ra sự phân bố cây thuốc không đều trong các kiểu thảm thực vật.
- Chúng tôi đã tiến hành so sánh tỉ lệ họ, chi, loài thực vật làm thuốc trong từng kiểu TTV và số liệu cụ thể như sau:.
- Rừng nguyên sinh bị tác động: có 69/69 họ thực vật làm thuốc chiếm tỉ lệ 100%.
- Rừng thứ sinh: có 98/98 họ thực vật làm thuốc chiếm tỉ lệ 100%.
- Thảm cây bụi: có 71/71 họ thực vật làm thuốc chiếm tỉ lệ 100%.
- Rừng Cọ: có 62/62 họ thực vật làm thuốc chiếm tỉ lệ 100%.
- Nhận thấy, số lượng họ, chi, loài thực vật làm thuốc trong từng kiểu TTV rất phong phú, rừng thứ sinh có tỉ lệ cây thuốc là cao nhất.
- Sau đây, chúng tôi trình bày chi tiết thành phần loài cây thuốc đã gặp trong từng kiểu thảm thực vật nghiên cứu..
- Kết quả bảng 4.8 và hình 4.4 cho thấy thành phần cây thuốc ở rừng thứ sinh phân bố ở 5 ngành thực vật.
- Kết quả bảng 4.12 và hình 4.5 cho thấy thành phần cây thuốc ở thảm cây bụi phân bố trong 5 ngành thực vật.
- Kết quả bảng 4.14 cho thấy thành phần cây thuốc ở rừng Cọ được phân bố trong 4 ngành thực vật.
- Qua bảng 4.16 và hình 4.7 chúng tôi ghi nhận được tỷ lệ thành phần các dạng sống chủ yếu của thực vật làm thuốc tại KVNC như sau:.
- Nhóm cây thân gỗ có 67 loài, chiếm 28,03% tổng số dạng sống thực vật làm thuốc tại KVNC.
- Nhóm cây thân bụi có 49 loài, chiếm 20,51% tổng số dạng sống thực vật làm thuốc tại KVNC.
- Các ngành Thông đất (Lycopodiophyta), Cỏ Tháp bút (Equisetophyta), Thông (Pinophyta) không có dạng sống thực vật làm thuốc dạng thân bụi..
- Nhóm cây thân thảo có 82 loài, chiếm 34,31% tổng số dạng sống thực vật làm thuốc tại KVNC.
- Nhóm cây thân leo có 1 loài, chiếm 17,15% tổng số dạng sống thực vật làm thuốc tại KVNC.
- Ngành Thông đất (Lycopodiophyta), Cỏ Tháp bút (Equisetophyta), Thông (Pinophyta) không có dạng sống thực vật thân leo làm thuốc..
- Với các dạng sống này thì ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) luôn chiếm số lượng lớn các loài thực vật làm.
- Đa dạng về dạng sống thực vật làm thuốc ở rừng nguyên sinh bị tác động Tại KVNC chúng tôi đã phân loại được 4 dạng sống cơ bản: thân gỗ, thân bụi, thân thảo, thân leo.
- Qua phân tích số liệu ở bảng 4.17, cho thấy thực vật làm thuốc ở TTV này thuộc 4 dạng sống sau:.
- Trong các dạng sống này thì ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) vẫn là ngành chiếm số lượng lớn các loài thực vật làm thuốc..
- Và trong các thành phần dạng sống này, một lần nữa chúng tôi lại nhận thấy ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) vẫn là ngành chiếm số lượng lớn các loài thực vật làm thuốc..
- Thành phần dạng sống thực vật làm thuốc ở thảm cây bụi Qua phân tích bảng 4.19 cho thấy các dạng sống cây thuốc ở KVNC như sau:.
- Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) vẫn là ngành chiếm số lượng và tỉ lệ cao các loài thực vật làm thuốc..
- Số liệu bảng 4.20 cho thấy ở rừng Cọ thực vật làm thuốc thuộc 4 nhóm dạng sống cơ bản sau:.
- Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại (nhóm IIA)..
- Thực vật làm thuốc ở khu vực nghiên cứu khá phong phú và đa dạng:.
- Thực vật làm thuốc trong KVNC thuộc 4 dạng sống cơ bản: Thân gỗ, thân thảo, thân bụi, thân leo.
- Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội..
- PHỤ LỤC 1: DANH LỤC THỰC VẬT TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU.
- TT Tên khoa học Tên Việt Nam Kiểu thảm thực vật

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt