« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và hệ thực vật ở xã Phúc Xuân, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG THẢM THỰC VẬT VÀ HỆ THỰC VẬT Ở XÃ PHÚC XUÂN,.
- Khái niệm về thảm thực vật.
- Khái niệm về thảm thực vật nguyên sinh và thảm thực vật thứ sinh.
- Nghiên cứu về thảm thực vật trên Thế giới và Việt Nam.
- Nghiên cứu về thành phần loài, dạng sống thực vật trên Thế giới và Việt Nam.
- Thành phần loài thực vật.
- Thành phần dạng sống thực vật.
- Nghiên cứu về yếu tố địa lý thực vật.
- Nghiên cứu giá trị sử dụng của thực vật.
- Nghiên cứu về thảm thực vật, hệ thực vật ở khu vực xã Phúc Xuân.
- Nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật ở xã Phúc Xuân.
- Nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật trong các kiểu TTV chọn nghiên cứu.
- Đề xuất các giải pháp bảo vệ đa dạng thực vật ở xã Phúc Xuân.
- Hiện trạng thảm thực vật ở khu vực nghiên cứu.
- Thảm thực vật tự nhiên.
- Thảm thực vật nhân tạo (Rừng trồng.
- Hiện trạng hệ thực vật của các kiểu thảm thực vật chọn nghiên cứu.
- Thành phần và số lượng bậc taxon của các kiểu thảm thực vật chọn nghiên cứu.
- Thành phần và số lượng các bậc taxon của từng kiểu thảm thực vật chọn nghiên cứu.
- Thành phần dạng sống thực vật trong các kiểu thảm chọn nghiên cứu.
- Cấu trúc hình thái (cấu trúc thẳng đứng) của các kiểu thảm thực vật.
- Yếu tố địa lý của hệ thực vật trong các kiểu thảm chọn nghiên cứu.
- Giá trị sử dụng của thực vật trong các kiểu thảm nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp bảo vệ đa dạng thực vật ở xã Phúc Xuân.
- 19 TTV Thảm thực vật.
- 20 TV Thực vật.
- Hệ thống các kiểu thảm thực vật ở xã Phúc Xuân.
- các họ, chi, loài trong từng kiểu thảm thực vật.
- Các họ có từ 3 loài trở lên trong các kiểu thảm thực vật.
- Các chi có từ 2 loài trở lên trong từng kiểu thảm thực vật.
- thành phần dạng sống thực vật ở các kiểu thảm.
- thành phần dạng sống trong từng kiểu thảm thực vật.
- Các yếu tố địa lý của hệ thực vật trong các kiểu thảm chọn nghiên cứu.
- Đánh giá được hiện trạng của thảm thực vật và hệ thực vật ở xã Phúc Xuân (Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên)..
- Nghiên cứu về thảm thực vật trên Thế giới và Việt Nam 1.2.1.
- thảm thực vật rừng nhiệt đới châu Á đầu tiên trên thế giới).
- Nghiên cứu về thành phần loài, dạng sống thực vật trên Thế giới và Việt Nam 1.3.1.
- Những công trình nghiên cứu về thành phần loài thực vật của Alokhin (1904), Vưsotxki (1915), Craxit (1927), Sennhicốp (1933), Creepva (1978.
- loài thực vật Hạt trần.
- loài Quyết thực vật.
- (1915) chia thảm thực vật thành 6 nhóm: thực vật thường xanh;.
- thực vật tàn lụi trong thời kỳ bất lợi.
- Những nghiên cứu về giá trị sử dụng của thực vật đã có từ lâu đời.
- Danh lục các loài thực vật Việt Nam (Nguyễn Tiến Bân và cs .
- Đinh Thị Phượng khi nghiên cứu về một số kiểu thảm thực vật ở huyện Võ Nhai và Thành phố Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên) đã đã điều tra được 298 loài, 224 chi thuộc 81 họ thực vật bậc cao có mạch [34]..
- Như vậy, hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu về thảm thực vật và hệ thực vật ở xã Phúc Xuân.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các kiểu thảm thực vật và hệ thực vật bậc cao có mạch ở xã Phúc Xuân (thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên), bao gồm:.
- Nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật ở xã Phúc Xuân - Xác định các kiểu thảm thực vật (TTV) tự nhiên.
- Nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật trong các kiểu TTV chọn nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần loài thực vật.
- Nghiên cứu dạng sống thực vật.
- Nghiên cứu các yếu tố địa lý của hệ thực vật.
- Nghiên cứu giá trị sử dụng của hệ thực vật.
- Phương pháp xác định các kiểu thảm thực vật.
- Xác định các kiểu thảm thực vật trong KVNC theo khung phân loại của UNESCO,1973 [52].
- Phương pháp phân tích mẫu thực vật.
- Kết quả đã xác định được các kiểu thảm thực vật ở xã Phúc Xuân và trình bày trong bảng 4.1..
- TT CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT.
- THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN I.
- TT CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN.
- THẢM THỰC VẬT CÂY TRỒNG.
- Thảm thực vật tự nhiên I.
- Hiện nay kiểu thảm thực vật rừng này còn rải rác với diện tích nhỏ trong khu vực nghiên cứu.
- Thành phần thực vật gồm: Thông đất (Lycopodiella cernua), Quyển bá mỹ vị (Selaginella delicatula), Tóc thần vệ nữ (Adiantum capillus - veneris), Dương xỉ (Dryopteris filix - max), các loài cỏ thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) như Chè vè (Miscanthus floridulus), Cỏ rác (Microstegium vagans), Lau (Saccharum arundinaceum), họ Gừng (Zingiberaceae) như Riềng rừng (Alpinia conchigera), Sa nhân (Amomum villosum)....
- Thực vật ngoại tầng là một số loài dây leo thuộc họ Nho (Vitaceae), Thiên lý (Asclepiadaceae).
- Thảm thực vật nhân tạo (Rừng trồng).
- TT Ngành thực vật.
- Số lượng các họ, chi, loài của từng kiểu thảm thực vật.
- TT Thảm thực vật.
- Qua bảng 4.5 nhận thấy số lượng các họ, chi, loài khá đa dạng ở các kiểu thảm thực vật.
- Số lượng loài của các họ trong từng kiểu thảm thực vật.
- Kết quả thống kê các họ có từ 3 loài trở lên trong từng kiểu thảm thực vật chọn nghiên cứu được trình bày ở bảng 4.6 (thứ tự xếp theo tên khoa học)..
- Như vậy trong 3 kiểu thảm thực vật ở KVNC có tổng số 18 họ có từ 3 loài trở lên (chiếm 24,66% tổng số họ), có 119 loài (chiếm 58,62% tổng số loài).
- Số lượng loài của chi trong từng kiểu thảm thực vật chọn nghiên cứu.
- Số lượng loài trong từng kiểu thảm thực vật.
- Thành phần dạng sống thực vật ở rừng thứ sinh.
- Thành phần dạng sống thực vật ở thảm cây bụi.
- Thành phần dạng sống thực vật ở rừng trồng Keo.
- Trong phạm vi đề tài chúng tôi nghiên cứu về cấu trúc thẳng đứng của các kiểu thảm thực vật chọn nghiên cứu.
- TT Kiểu thảm thực vật.
- Thành phần thực vật chính.
- Thực vật ngoại tầng gồm các loài dây leo thuộc họ Đậu (Fabaceae), họ Bòng bong (Ligodiaceae), họ Tơ hồng (Cuscutaceae)....
- Thực vật ngoại tầng gồm các loài dây leo thuộc họ Đậu (Fabaceae), họ Bòng bong (Schizaeaceae)....
- Như vậy, hệ thực vật trong các kiểu thảm nghiên cứu tại xã Phúc Xuân mang đặc điểm của hệ thực vật nhiệt đới.
- Hệ thực vật trong ba kiểu thảm chọn nghiên cứu tương đối phong phú và đa dạng:.
- Ba kiểu thảm thực vật chọn nghiên cứu có cấu trúc hình thái (phân tầng thẳng đứng) khá đa dạng.
- Phụ lục 1: DANH LỤC THỰC VẬT TRONG CÁC KIỂU THẢM NGHIÊN CỨU.
- Các kiểu thảm thực vật nghiên cứu RTS TCB RKE A.
- Các kiểu thảm thực vật nghiên cứu RTS TCB RKE 5 Callipteris esculenta.
- Các kiểu thảm thực vật nghiên cứu RTS TCB RKE.
- Các kiểu thảm thực vật nghiên cứu RTS TCB RKE 23 A.
- Các kiểu thảm thực vật nghiên cứu RTS TCB RKE 36 Strophanthus divaricatus.
- Các kiểu thảm thực vật nghiên cứu RTS TCB RKE 51 Elephantopus scaber L.
- Các kiểu thảm thực vật nghiên cứu RTS TCB RKE 63 G.
- Các kiểu thảm thực vật nghiên cứu RTS TCB RKE 74 Antidesma bunius (L.).
- Các kiểu thảm thực vật nghiên cứu RTS TCB RKE 89 M.
- Các kiểu thảm thực vật nghiên cứu RTS TCB RKE 104 Derris elliptica (Roxb.).
- Các kiểu thảm thực vật nghiên cứu RTS TCB RKE 116 Engelhardtia roxburghiana.
- Các kiểu thảm thực vật nghiên cứu RTS TCB RKE 59.
- Các kiểu thảm thực vật nghiên cứu RTS TCB RKE 200 Smilax ovalifolia Roxb.
- Kí hiệu các yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật:.
- Phụ lục 2: CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT NGHIÊN CỨU TẠI XÃ PHÚC XUÂN

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt