« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến Tranh Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Chiến tranh Việt Nam - Trung Quốc, 1979 hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ.
- ng hĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới trên bộ giữa hai nước.
- Mục tiêu của Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không thành, nhưng cuộc chiến để lại hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam và quan.
- Cuộc chiến được phía Việt Nam gọi là Chiến tranh bảo vệ biên giới phía bắc, 1979 hay Cuộc chiến chống bè lũ bành trướng phương bắc .
- Phía Trung Quốc gọi là Chiến tranh đánh trả tự vệ trước Việt Nam ( 对越自卫还击战 Đối Việt tự vệ hoàn kích chiến ) (trên nghĩa rộng là chỉ xung đột biên giới Việt -Trung trong gần mười năm từ năm 1979 đến năm 1989), bởi vì cho đến bây giờ họ vẫn cho là chỉ chống trả cuộc tấn công của Việt Nam.
- Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc - Liên Xô [ sửa | sửa mã nguồn ] Tuy được sự giúp đỡ rất lớn của Trung Quốc trong chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam, các rạn nứt trong quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Trung Quốc đã bắt đầu thể hiện từ năm.
- chiến tại miền Nam Việt Nam trở nên rõ rệt.
- [8] Năm 1972, chuyến thăm của tổng thống Mỹ Nixon tới Bắc Kinh và thỏa thuận giữa Mỹ và Trung Quốc được Việt Nam Dân chủ Cộng hoà xem là một sự phản bội.
- Năm 1975, trong chuyến thăm Bắc Kinh, Lê Duẩn thẳng thừng từ chối đưa Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vào liên minh chống Liên Xô của Trung Quốc, phủ nhận quan niệm của Trung Quốc rằng chủ nghĩa bành trướng của Liên Xô là mối đe dọa đối với các nước cộng sản châu Á.
- [12] Bắc Kinh bắt đầu nói về một Việt Nam "hắc tâm", "vô ơn", "ngạo ngược".
- Điều kiện đầu tiên Trung Quốc đặt ra cho Việt Nam để nối lại viện trợ là phải từ chối tất cả các khoản viện trợ của Liên Xô.
- Khi Việt Nam ngày càng có quan hệ chặt chẽ hơn với Liên Xô, Trung Quốc thấy mình bị đe dọa từ hai phía..
- Cùng với thực tế rằng nước Việt Nam thống nhất đã trở thành một sức mạnh quan trọng trong vùng, làm giảm ảnh hưởng của Trung Quốc.
- Những điều này làm cho Trung Quốc lo ngại về một "tiểu bá quyền" Việt Nam [14] và việc bị Liên Xô bao vây từ phía bắc.
- Một nước Campuchia chống Việt Nam đã trở thành một đồng minh quan trọng đối với Trung Quốc.
- Nam Quan, hay Hữu Nghị Quan năm 2007, cửa ải nằm tại biên giới Việt Nam - Trung Quốc Ngày tờ Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận của đảng cộng sản Trung Quốc, trong một bài xã luận đã gọi Liên Xô như một kẻ thù nguy hiểm nhất của Trung Quốc, đồng thời coi Mỹ như là một đồng minh.
- [15] Với lý do cần kinh phí để hỗ trợ Hoa kiều hồi hương, tháng 5 năm 1978, lần đầu tiên Trung Quốc tuyên bố cắt một phần viện trợ (72 trong số 111 công trình viện trợ) không hoàn lại đã ký cho Việt Nam và rút bớt chuyên gia về nước.
- [11][16] Ngày 29/6/1978 Việt Nam gia nhập Hội đồng Tương trợ Kinh tế [15.
- Tháng 7, Trung Quốc.
- tuyên bố cắt hết viện trợ và rút hết chuyên gia đang làm việc tại Việt Nam về nước.
- [15] Ngày 22 tháng 12 năm 1978, Trung Quốc ngừng tuyến xe lửa liên vận tới Việt Nam.
- Tháng 9/1978, Liên Xô bắt đầu cung cấp vũ khí mới (máy bay, tên lửa phòng không, xe tăng và vũ khí, đạn dược, cơ sở vật chất phục vụ chiến tranh) cho Việt Nam bằng đường hàng không và đường biển.
- lớn vì đặt Trung Quốc vào tình thế lưỡng đầu thọ địch khi xảy ra chiến tranh với Việt Nam hoặc Liên Xô.
- [17] Về phía Liên Xô, nguy cơ bị cô lập về ngoại giao sau khi quan hệ Trung Quốc - Hoa Kỳ trở nên nồng ấm khiến Moskva buộc phải tìm cách tăng cường quan hệ đối với Việt Nam.
- [18] Quan hệ Việt Nam - Campuchia - Trung Quố c [ sửa | sửa mã nguồn.
- Cùng lúc căng thẳng Việt Nam -Trung Quốc lên cao thì ở biên giới phía tây nam của Việt Nam, chính quyền Khmer Đỏ, với sự bảo trợ của Trung Quốc, cũng bắt đầu leo thang hoạt động quân sự xâm lấn miền Nam Việt Nam.
- Các xung đột lẻ tẻ ở khu vực này đã nhanh chóng bùng nổ thành Chiến tranh biên giới Việt Nam.
- Campuchia với hệ quả là Việt Nam đưa q uân vào Campuchia lật đổ chính quyền diệt chủng Khmer Đỏ .
- Đứng trước tình hình đó, Trung Quốc quyết định tấn công xâm lược Việt Nam với lý do " dạy cho Việt Nam một bài học " (lời.
- Đặng Tiểu Bình) nhưng mục đích chính là phân chia lực lượng quân đội của Việt Nam.
- Chính phủ Việt Nam nhiều lần đề nghị Trung Quốc giúp đỡ dàn xếp quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia, song Trung Quốc im lặng.
- [11] Bên cạnh các nỗ lực ngoại giao không thành nhằm xoa dịu căng thẳng với Trung Quốc và Campuchia, [21] Việt Nam tin rằng Trung Quốc đang sử dụng Campuchia.
- để tấn công Việt Nam.
- Tuyên bố chủ quyền của nước Việt Nam thống nhất năm 1975 đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- cách ứng xử của Việt Nam đối với người Việt gốc Hoa.
- và cố gắng của Việt Nam trong việc xây dựng quan hệ chặt chẽ giữa ba nước.
- Đông Dương được Bắc Kinh xem là nỗ lực nhằm thống trị Đông Dương và là ví dụ về sự hỗn xược của Việt Nam.
- [25] Tháng 2 năm 1977, Trung Quốc nói với Việt Nam rằng, không sẵn sàng cung cấp viện trợ cho Việt Nam trong công cuộc tái thiết đất nước sau chiến tranh.
- Tháng 12 năm 1977, Phó Thủ tướng Trung Quốc Uông Đông Hưng tới thăm Campuchia và đi thị sát những vùng gần biên giới Việt Nam.
- Việt Nam là tiểu bá ở châu Á, xâm lược Campuchia, xua đuổi người Hoa.
- [11] Tháng 1 năm 1978, Thủ tướng Phạm Văn Đồng yêu cầu các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ giải quyết cuộc xung đột Việt Nam - Campuchia.
- Trung Quốc cũng hủy bỏ hiệp ước về lãnh sự với Việt Nam.
- Ngày Trung Quốc yêu cầu các lãnh sự quán Việt Nam ở Côn Minh, Quảng Châu và Nam Ninh phải dời về nước.
- Ngày một ngày sau khi Việt Nam và Liên Xô ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác), Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc Uông Đông Hưng sang Campuchia để bày tỏ sự ủng hộ của Bắc Kinh đối với Campuchia.
- [11] Cuối năm 1978, căng thẳng giữa Việt Nam với cả Campuchia cũng như Trung Quốc đều lên một đỉnh mới.
- [11] Ngày Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Bị vong lục về vấn đề biên giới Việt - Trung, trong đó lên án việc Trung Quốc đánh chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
- Ngày Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Sách trắng, giới thiệu 19 tài liệu chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa [31.
- Một lý do nữa khiến căng thẳng Việt Nam - Trung Quốc leo thang đó là vấn đề Hoa kiều tại Việt Nam .
- chính quyền Ngô Đình Diệm đưa ra chính sách buộc người Hoa phải nhập quốc tịch Việt Nam hoặc họ sẽ bị.
- Cho đến năm 1975, giữa Việt Nam - Trung Quốc không có bất cứ một bất đồng nào trong vấn đề người Hoa ở miền Bắc Việt Nam.
- [11] Tháng 4 năm 1978, Việt Nam tiến hành cải tạo công thương nghiệp ở miền Nam.
- Trung Quốc coi việc Việt Nam trong quá trình tiến hành cải tạo công thương nghiệp, tịch thu tài sản của giới công thương người Hoa ở miền Nam Việt Nam là một sự thách thức chính sách bảo vệ Hoa kiều của Trung Quốc.
- Phản ứng lại chính sách cải tạo công thương của nhà nước Việt Nam, một phong trào đòi lấy quốc tịch Trung Quốc trong người Hoa ở Việt Nam nổi lên.
- Trung Quốc đưa ra chính sách "đoàn kết với giai cấp tư sản Hoa kiều", kêu gọi chống lại chính sách "bài Hoa" của Việt Nam.
- đồng thời, loan truyền trong cộng đồng người Việt gốc Hoa về một cuộc chiến tranh không thể tránh khỏi giữa Việt Nam - Trung Quốc khiến cộng đồng người Hoa hoảng hốt.
- [11] Chính sách của Việt Nam từ năm 1976 đã bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi nhanh chóng của mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, với nỗi e ngại rằng Trung Quốc có thể sử dụng Hoa kiều để ép Việt Nam theo các chính sác h của mình.
- [34] Do ảnh hưởng của những yếu tố trên, trong năm 1978 cộng đồng người Hoa ở Việt Nam ồ ạt kéo về Trung Quốc.
- [11] Từ năm 1977 đã có 70.000 Hoa kiều từ Việt Nam quay về Trung Quốc.
- Ngày 12 tháng 7 năm 1978, Trung Quốc đóng cửa biên giới Việt Nam – Trung Quốc, làm cho hàng vạn người Hoa muốn đi Trung Quốc bị kẹt lại tại biên giới.
- Trung Quốc chỉ đón nhận những “nạn kiều người Hoa” đang bị Chính quyền Việt Nam ngược đãi, chứ không nhận về “người Việt gốc Hoa”, hay người Hoa có quốc tịch Việt Nam.
- Đề xuất đầu tiên tại cuộc họp muốn có một cuộc tấn công nhỏ vào một trung đoàn Việt Nam tại Trùng Khánh, Việt Nam giáp với Quảng Tây, Trung Quốc.
- Họ đề nghị tấn công vào một đơn vị quân chính quy Việt Nam ở một khu vực địa lý rộng hơn.
- Trong chuyến đi này, Đặng Tiểu Bình nói với lãnh đạo các nước này rằng Trung Quốc sẽ dùng vũ lực nếu Việt Nam tấn công Campuchia.
- định mở một cuộc chiến hạn chế ở biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
- Tuyên bố chiến tranh của Bắc Kinh nói rằng đây là cuộc chiến để quân Trung Quốc "phản công" chống lại các khiêu khích của Việt Nam.
- Chúng tôi không muốn một tấc đất nào của Việt Nam.
- Trung Quốc muốn "dạy cho Việt Nam một bài học" vì đã thách thức uy quyền và ảnh hưởng của Trung Quốc tại vùng Đông Dương.
- Bên cạnh việc xâm lấn Việt Nam để "bình định vùng biên giới" sau nhiều năm căng thẳng với các xung đột ngày càng nhiều, Trung Quốc phải hành động để chứng tỏ uy tín của mình trong việc bảo vệ đồng minh Khmer Đỏ.
- [39][40] Trước khi có xung đột, Việt Nam đã đề phòng những kế hoạch tiến xuống Đông Dương (bao gồm.
- Trung Quốc đã viện trợ vũ khí, thuốc men và các nhu yếu phẩm khác cho Campuchia và xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng, đồng thời xúi giục Khmer Đỏ tấn công Việt Nam.
- Sau khi khống chế Campuchia rồi sẽ dùng bàn đạp để phối hợp với quân Trung Quốc ở phía bắc làm thế gọng kìm bao vây, nếu cần sẽ tấn công để buộc Việt Nam khuất phục.
- chặn nối Quốc lộ 1A của Việt Nam với Trung Quốc), Cao Bằng và Lào Cai .
- bề sâu chừng vài chục km sẽ được Trung Quốc sử dụng làm bàn đạp cho các cuộc tấn công vào sâu nội địa Việt Nam.
- Đây là trận địa phòng thủ của Trung đoàn 12 Tây Sơn, Sư đoàn 3 Sao Vàng, Quân đội Nhân dân Việt Nam.
- Cùng ngày, một đoàn cố vấn quân sự cao cấp của Liên Xô do đại tướng G.Obaturovym đứng đầu tới Hà Nội hỗ trợ cho các tướng lĩnh chỉ huy của Việt Nam.
- [15] Moskva yêu cầu Trung Quốc rút quân.
- ngày 21 tiến về phía vùng biển Việt Nam.
- Liên Xô cũng đã bắt đầu dùng máy bay giúp Việt Nam chở quân v à vũ khí ra Bắc.
- [58] Sau khi thị sát chiến trường, Bộ tổng tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam đề xuất điều.
- Tuy nhiên, do vấp phải sự phòng ngự có hiệu quả của Việt Nam cũng như có chiến thuật lạc hậu so với phía Việt Nam nên quân Trung Quốc tiến rất chậm và bị thiệt hại nặng.
- Trung Quốc điều tới đây thêm 2 sư đoàn từ Đồng Đăng và Lộc Bình (phía đông nam Lạng Sơn), tiếp tục đưa thêm quân mới từ Trung Quốc thâm nhập Việt Nam để tăng viện.
- [63] Tại Lạng Sơn, các Sư đoàn 3, 337, của Việt Nam đã tổ chức phòng thủ chu đáo và phản ứng mãnh liệt trước các đợt tấn công lớn của quân Trung Quốc.
- Những tù binh Trung Quốc bị canh giữ bởi nữ dân quân Việt Nam.
- [28] Ngày Quốc hội Trung Quốc khóa VI đã phê chuẩn thành lập Khu hành chính Hải Nam, có địa giới hành chính rộng lớn trên biển Đông, bao trùm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
- Quan hệ xấu với Trung Quốc đã làm Việt Nam đã phải trả một cái giá rất đắt.
- [38] Việc Trung Quốc duy.
- trì áp lực quân sự tại vùng biên giới trong suốt mười năm sau đó buộc Việt Nam cũng phải duy trì lực lượng phòng thủ lớn ở biên giới và miền Bắc.
- [38] Cùng với việc bị sa lầy với chiến sự dai dẳng ở Campuchia mà Trung Quốc muốn kéo dài, [105] Việt Nam bị cô lập trong mười năm đó trên trường quốc tế.
- Sau năm 1979, tình hình kinh tế miền Bắc Việt Nam tệ hại đi rất nhiều so với thời kỳ trước đó.
- 7 năm sau chiến tranh biên giới, Việt Nam bắt đầu thời kì.
- Sau khi Liên Xô tan rã và Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, đến năm 1992 quan hệ giữa hai nước chính thức được bình thường hóa.
- Từ khi quan hệ ngoại giao giữa hai nước được cải thiện, cuộc chiến hầu như không còn được nhắc đến trong các phương tiện truyền thông đại chúng, không được nói đến trong sách giáo khoa lịch sử ở Trung Quốc [37] và một cách hạn chế tại sách giáo khoa của Việt Nam.
- thông chính thống, đó là theo một thỏa thuận giữa Việt Nam và Trung Quốc nhằm bình thường hóa hoàn toàn quan hệ giữa hai nước.
- [106] Chính phủ Việt Nam để ý chặt chẽ các nội dung báo chí liên.
- [108] Năm 2014, nhân kỷ niệm 35 năm Chiến tranh biên giới Việt -Trung, nhiều báo tại Việt Nam có bài viết về đề tài này.
- Năm 2009, 30 năm sau cuộc chiến, Việt Nam và Trung Quốc hoàn thành việc cắm 1971 mốc phân định biên giới [113] sau khi hai chính phủ kí kết hiệp định biên giới, kết thúc đàm phán về các khu vực.
- Việt Nam [ sửa | sửa mã nguồn.
- vàng tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 6, và nằm trong cụm tác phẩm của ông được trao Giải.
- Tuy nhiên, sau đó khi quan hệ ngoại giao Trung Quốc - Việt Nam bình thường trở lại, các tác phẩm trên thường không được phép lưu hành nữa.
- Trung Quốc [ sửa | sửa mã nguồn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt