« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp tích phân Đuhament


Tóm tắt Xem thử

- Ta thấy khi kích thích tác động vào mạch là tùy ý : như bước nhảy, xung, dạng nối của hai hàm tùy ý, trong trường hợp này không tính được nghiệm xác lập theo những phương pháp đã học trong CSKTĐ I.
- Vì vậy không sử dụng được phương pháp tích phân kinh điển giải quá trình quá độ mạch.
- Vì là mạch tuyến tính nên có thể phân tích kích thích tùy ý đó thành tổng những kích thích đơn vị mà ứng với mỗi kích thích thành phần xác định được đáp ứng quá độ.
- Sau đó xếp chồng các đáp ứng quá độ thành phần sẽ được đáp ứng quá độ chung ứng với kích thích tùy ý..
- Khai triển kích thích thành tổng các bước nhảy đơn vị (bước nhảy Hêvisaid).
- Ta coi gần đúng kích thích f(t) tùy ý là đường dích dắc dạng bậc thang, nó là đường chắp nối các đoạn thẳng rất nhỏ với các bước nhảy ở những thời điểm khác nhau như hình (h.15-1).
- Bước nhảy nguyên tố bắt đầu tác động ở thời điểm t = τ (cho τ chạy trên trục thời gian để chỉ thời điểm nhảy)..
- Ta kí hiệu : 1 ( 1 − τ ) df ( τ ) (bước nhảy df, tại thời điểm t = τ.
- Khi khoảng chia để tác động các bước nhảy tiến đến vô cùng nhỏ thì đường biểu diễn càng gần đến đường cong f(t).
- Tức kích thích sẽ là xếp chồng các bước nhảy nguyên tố.
- Khi bước nhảy tại gốc thì có giá trị của hàm f(t) tại gốc là 1(t).f(0.
- Khi có bước nhảy gián đoạn loại 1 tại t 1 thì giá trị bước nhảy là ∆f(t 1.
- f 1 (t 1 ) như hình (h.15-2).
- Kích thích f(t) biểu diễn như hình (h.15-2) được biểu diễn dưới dạng giải tích là.
- Khi kích thích ở dạng hình(h.15-3) thì biểu thức là.
- Đáp ứng Hêvisaid.
- Là đáp ứng quá độ của mạch khi kích thích là đơn vị1(t) với sơ kiện 0 còn gọi là hàm quá độ - ký hiệu h(t) (hay đặc tính quá độ của mạch)..
- Vậy đáp ứng Hêvisaid chính là đáp ứng quá độ của mạch khi đóng mạch vào nguồn áp hằng có trị số 1V - sơ kiện 0.
- Suy ra cách xác định h(t) là : tính nghiệm quá trình quá độ với nguồn kích thích là điện áp hằng và cho điện áp đó bằng 1V..
- Ví dụ 1 : Xác định h(t) của mạch r - C như hình (h.15-4) khi đóng vào nguồn hằng E..
- 0 = 0 Được điện áp quá độ : rC.
- dòng điện quá độ : rC.
- Ví dụ 2 : Xác định h(t) của mạch r - L như hình (h.15-5) khi đóng mạch vào nguồn một chiều E..
- 0 Được dòng điện quá độ.
- Điện áp quá độ : L t.
- Từ đáp ứng Hêvisaid h(t) có thể xét tính chất nghiệm..
- Đáp ứng quá độ - các công thức Đuhament.
- Giáo trình Cở sở Kỹ thuật điện II Trang 81 Biết đáp ứng Hêvisaid h(t) xác định được đáp ứng quá độ ứng với kích thích.
- 1(t - τ)f'(τ)h(t - τ)dτ (15-6) Từ đáp ứng nguyên tố dx xác định đáp ứng chung là.
- Công thức Đuhament có các dạng như sau : trong đó 1(t)f(0)h(t) là đáp ứng quá độ tại bước nhảy ở gốc..
- Đáp ứng quá độ ứng với kích thích có dạng giải tích từng đoạn.
- Nếu kích thích là các hàm giải tích khác nhau trong khoảng thời gian khác nhau và có thể có những gián đoạn loại 1 thì trong công thức tích phân Đuhament có thêm đáp ứng quá độ do những bước nhảy gây ra, ví dụ khi.
- f(t) như hình (h.15-6).
- t 1 chỉ có f 1 (t) tác dụng thì đáp ứng.
- Tại t = t 1 kích thích có bước nhảy từ f 1 (t 1 ) đến f 2 (t 1 ) sau đó biến thiên theo luật f 2 (t) nên ở t 1 <.
- t 2 có đáp ứng quá độ là.
- Giáo trình Cở sở Kỹ thuật điện II Trang 82 Tại t = t 2 có bước nhảy từ f 2 (t 2 ) đến 0, nên ở t >.
- Xung tam giác như hình (h.15-7) được biểu diễn giải tích là.
- 0 có bước nhảy tại t = t 1 từ U đến 0 thì dòng điện

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt