« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- KẾ HOẠCH, NỘI DUNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ II KHỐI 11.
- KẾ HOẠCH CHUNG:.
- Mục đích, yêu cầu:.
- Kiểm tra đánh giá kiến thức cơ bản, năng lực vận dụng kiến thức của người học, phù hợp với nội dung chương trình, thời gian qui định.
- Việc kiểm tra, đánh giá phải được tiến hành nghiêm túc để đánh giá đúng thực chất năng lực của học sinh..
- Kế hoạch ôn thi HKII:.
- Nội dung ôn thi: chương trình từ tuần 20 đến hết tuần 36..
- KẾ HOẠCH CỤ THỂ:.
- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:.
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo năng lực học sinh trong chương trình Văn 11 ở HKII..
- Khảo sát một số nội dung kiến thức trọng tâm theo 2 phần đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản..
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn văn và viết hoàn chỉnh một bài văn nghị luận văn học.
- Qua đó đánh giá việc đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản của học sinh qua hình thức kiểm tra tự luận..
- Yêu cầu.
- Xây dựng kế hoạch ôn tập, đề cương ôn tập hợp lí, và đặc biệt phải phù hợp với đối tượng học sinh lớp11 Trường Trung học phổ thông Thới Long (Chú ý cách ôn tập khác nhau đối với HS lớp 11 phân ban và lớp 11 cơ bản)..
- Tiến hành ôn tập và hướng dẫn học sinh ôn tập theo thời gian và kế hoạch đã thống nhất trong nhóm, chú ý bám sát đối tượng học sinh..
- Về phía học sinh:.
- Chủ động ôn tập kiến thức do giáo viên đề ra..
- Mỗi học sinh cần tìm cho mình một phương pháp học tập phù hợp, tích cực rèn kĩ năng làm văn, cố gắng đến mức cao nhất để đạt kết quả..
- Tổ chức cho học sinh kiểm tra 15 phút để đánh giá toàn diện học sinh, rút kinh nghiệm để ôn tập hiệu quả hơn..
- Trong quá trình thực hiện, có thể linh hoạt vận dụng kế hoạch này sao cho phù hợp với thời gian và đối tượng học sinh.
- Đối với học sinh lớp phân ban: ôn tập và giải đề nâng cao.
- ôn tập các dạng đề thi HKI.
- Đối với học sinh lớp cơ bản: ôn tập các dạng đề thi HKI.
- hướng dẫn học sinh viết đoạn văn, bài văn nghị luận một cách chi tiết..
- NỘI DUNG ÔN TẬP:.
- Các câu hỏi tập trung vào một số khía cạnh như: Nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản.
- tên văn bản.
- Những hiểu biết về từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn bản;.
- Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản và tác dụng của chúng..
- Nội dung cụ thể:.
- Yêu cầu về kĩ năng:.
- Yêu cầu về kiến thức:.
- Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả và tác phẩm thơ, thí sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, miễn là có lý lẽ, đặc biệt phải bám sát văn bản đoạn thơ, bài thơ để phân tích những đặc sắc về.
- nghệ thuật nhằm làm nổi bật giá trị nội dung của bài thơ, đoạn thơ theo yêu cầu đề ra.
- Ghi nhớ được văn bản (thơ);.
- xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề (nếu có), ý nghĩa văn bản và nét chính về nghệ thuật của từng văn bản.
- Hiểu tư tưởng, chủ đề hoặc đặc sắc nghệ thuật của từng văn bản