« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức bền trong chạy cự ly 1500m cho sinh viên nam năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2019-2020


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN SỨC BỀN TRONG CHẠY CỰ LY 1500M CHO SINH VIÊN NAM NĂM THỨ.
- Mục tiêu: nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức bền trong chạy cự ly 1500m cho sinh viên nam năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Hải Phòng, năm 2019-2020..
- Đối tượng: Nam sinh viên khóa K41 trường Đại học Y Dược Hải Phòng.
- Kết quả và kết luận: Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã lựa chọn được 13 bài tập để nâng cao sức bền chung cho nam sinh viên Trường đại học Y Dược Hải Phòng đó là Chạy 30m, 60m, 200m, 300m, 400m,500m, 800m, 1500m, 2000m, bật cóc 20m, trò chơi bóng đá ma, thi đấu bóng đá và bài tập vòng tròn.
- Các bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn được đưa vào thực nghiệm giảng dạy cho sinh viên học Điền kinh cự ly 1500m trường Đại học Y Dược Hải Phòng đã có kết quả rõ rệt..
- Sau 4 tháng trình độ sức nhanh của nhóm thực nghiệm đã hơn hẳn và có hiệu quả rõ so với nhóm đối chứng sử dụng những bài tập thông thường, t≥2 có độ tin cậy ở ngưỡng P ≤ 5%..
- Từ khóa: sức bền chung, điền kinh..
- Chạy cự ly trung bình là một trong những nội dung bắt buộc đối với các trường để nâng cao sức bền chung cho học sinh, sinh viên.
- Người có sức bền chung tốt thì có sự chuyển tốt trong các môn liên quan đến hoạt động sức bền..
- Trên thực tế giảng dạy, thông qua kết quả thi kết thúc môn điền kinh thì sức bền chung của nam sinh viên còn yếu được thể hiện cụ thể như:.
- Nam sinh viên không đạt yêu cầu trên 20%, trong khi đó nữ sinh viên không đạt khoảng 5%.
- Để nâng cao sức bền chung cho nam sinh viên thì cần có bài tập hợp lý.
- Với mong muốn nâng cao sức bền chung cho nam sinh viên của trường chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức bền trong chạy cự ly 1500m cho sinh viên nam năm thứ nhất trường đại học y dược hải phòng năm với mục tiêu sau:.
- Mục tiêu 1: Thực trạng thành tích Điền kinh trong cự ly chạy 1500m của sinh viên nam năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2019-2020..
- Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả các các bài tập phát triển sức bền trong chạy cự ly 1500m cho sinh viên nam năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2019-2020..
- Nam sinh viên khóa K41, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng..
- Tiêu chuẩn loại trừ: những nam sinh tập luyện những loại hình thể thao khác như bơi lôi, bóng đá, bóng chuyền đều không đưa vào nghiên cứu..
- Cỡ mẫu sinh viên: 41 sinh viên nhóm thực nghiệm và 43 SV nhóm đối chứng.
- Chọn mẫu sinh viên: Chọn ngẫu nhiên 6 nhóm sinh viên nam các lớp K41 A,B,C,D, chia thành 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng..
- Thời gian chạy 1500 m tính bằng giây, trước thực nghiệm..
- Tỷ lệ % sinh viên chạy đạt yêu cầu và không đạt yêu cầu trước thực nghiệm..
- Thời gian chạy 1500 m tính bằng giây, sau thực nghiệm..
- Tỷ lệ % sinh viên đạt yêu cầu và không đạt sau thực nghiệm.
- Nhóm A tập luyện theo những bài tập xây dựng nhằm phát triển sức bền do chúng tôi lựa chọn.
- Nhóm B tập theo các bài tập theo các bài tập cũ vẫn thường tập..
- Mục tiêu 2: Thời gian chạy của nam học sinh tính bằng giây/1500m sau 3 tháng tập luyện theo bài tập được lựa chọn.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1.
- Thực trạng thành tích Điền kinh trong cự ly chạy 1500m của sinh viên nam năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2019-2020..
- Bộ môn GDTC-QP thực hiện chỉ đạo của Bộ GD-ĐT và của nhà trường thực hiện giảng dạy môn Điền kinh bao gồm: Cự ly 60m và trung bình (1500m cho nam SV;.
- Cự ly Nam Nữ.
- Đánh giá những hạn chế nam sinh viên khi chạy cự ly trung bình 1500m..
- Bảng 3.2: Tỉ lệ nam sinh viên không đạt ở cự ly 1500m khóa 41.
- Kết quả kiểm tra 1500m khóa K41 Số sinh viên không đạt ở cự ly 1500m (Tỉ lệ.
- Nhận xét: Qua bảng 3.2 ta thấy tỷ lệ nam sinh viên ở K41 không đạt yêu cầu ở cự ly 1500m là 45 em chiếm 22%.
- Chứng tỏ sức bền chung của nam sinh viên còn yếu.
- Để nâng cao sức bền chung thì cần phải có bài tập hợp lý..
- Thông qua phỏng vấn trực tiếp các nam sinh viên khi chạy cự ly trung bình 1500m.
- Nguyên nhân sức bền chung của các em còn yếu là do điểm đầu vào của trường khá cao đòi hỏi sự tập trung trong học tập trong suốt 12 năm phổ thông và học ở phổ thông không chú trọng đến hoạt động thể lực nên sức bền chung của các em còn yếu..
- Thực tế giảng dạy cho thấy, khi sức bền.
- chung yếu ảnh hưởng lớn đến thành tích chạy cự ly 1500m.
- Việc nâng cao sức bền chung cho nam sinh viên là cần thiết và không thể thiếu được, bởi sức bền chung có sự chuyển tốt trong các hoạt động liên quan đến sức bền..
- Thực trạng việc dạy - học và sử dụng bài tập phát triển sức bền chung cho nam sinh viên:.
- Trong học phần thứ nhất gồm 13 buổi học được bố trí 1 tuần/ 1 buổi, Mỗi buổi 3 tiết trong đó sinh viên phải học ba nôi dung như thể dục cơ bản, chạy cự ly ngắn 60m, chạy cự ly trung bình 1500m.
- Mặt khác số lượng sinh viên trong một lớp thì rất đông (khoảng 60 sinh viên một lớp) Nên thời gian để các em tập sức bền chung còn ít..
- Thực trạng việc sử dụng các bài tập sức bền chun cho nam sinh viên:.
- Thông qua phỏng vấn và quan sát các giờ giảng của các giảng viên trong bộ môn ở nội dung giáo dục sức bền chung cho nam sinh viên thì các bài tập các giảng viên thường sử dụng đó là: Chạy cự ly 800m, Chạy xuất phát cao 30m x 3 lần, Chạy 1500m, Chạy 100m x.
- 2 lần, Chạy 200m, Chạy cự ly 1000m, Chạy cự ly 2000m..
- Từ những thống kê cho thấy các bài tập mà giảng viên thường sử dụng ở đây chủ yếu là các bài tập điền kinh nhẹ, số lượng bài tập còn ít và chưa áp dụng phương pháp trò chơi và thi đấu vào để phát triển sức bền chung cho nam sinh viên, chính vì thế làm cho các em nhàm chán và hiệu quả mang lại là chưa cao..
- Đánh giá hiệu quả các các bài tập phát triển sức bền trong chạy cự ly 1500m cho sinh viên nam năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm .
- Lựa chọn các bài tập phát triển sức bền chung cho nam sinh viên Trường Đại học Y Dược Hải Phòng..
- Qua phân tích, tổng hợp tài liệu và phỏng vấn các giảng viên có kinh nghiệm chúng tôi đã lựa chọn được 23 bài tập nhằm phát triển sức bền chung.
- Sau khi lựa chọn được 23 bài tập chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giảng viên có kinh nghiệm.
- Các bài tập được lựa chọ là các bài tập được các giảng viên đánh giá cao có điểm số từ 80 điểm trở nên.
- Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức bền chung cho nam sinh viên Đại học Y Dược Hải Phòng ( n= 20)..
- STT Các Bài Tập.
- 23 Nhóm bài tập vòng tròn 16 2 2 88.
- Nhận xét: Bảng 3.3 cho thấy có 13 bài tập có số điểm cao từ 80 điểm trở lên đó là:.
- Chạy 30m, 60m, 200m, 300m, 400m,500m, 800m, 1500m, 2000m, bật cóc 20m, trò chơi bóng đá ma, thi đấu bóng đá và bài tập vòng tròn..
- Chúng tôi quyết định lựa chọn bài tập có số điểm từ 80 trở lên để đưa vào thực nghiệm..
- Đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn trên đối tượng thực nghiệm.
- Tổ chức thực nghiệm.
- Để xác định được tính đồng đều của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, trước khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra sức bền chung cho đối tượng nghiên cứu thông qua test chạy cự ly trung bình 1500m.
- Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm được trình bày ở bảng 4.4..
- So sánh kết quả kiểm tra cự ly trung bình 1500m của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm..
- Chạy cự ly trung bình 1500m.
- Nhóm thực nghiệm (n= 41) 420(s.
- 0.21 >0.05 Nhóm đối chứng (n=43) 425 (s)± 42(s).
- Qua bảng 4.4 cho thấy ở test chạy cự ly trung bình 1500m của nhóm thực nghiệm và đối chứng có t tính = 0.21 <.
- đó chứng tỏ sức bền chung của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm là không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác.
- Hay nói cách khác là sức bền chung của hai nhóm là tương đương nhau và có thể đưa vào tiến hành thực nghiệm được..
- Tiến hành thực nghiệm.
- Sau khi lựa chọn được bài tập, xác định yêu cầu và cách thực hiện đối với từng bài tập, lựa chọn được nhóm thực nghiệm và đối chứng, xây dựng tiến trình thực nghiệm chúng tôi tiến hành tổ chức thực nghiệm trong 3 tháng, với 12 tuần, mỗi tuần 1 buổi, thời gian dành cho mỗi buổi tâp từ 45 đến 60 phút.
- Trước khi thực nghiệm cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đều được trang bị về vai trò, vị trí, yêu cầu môn học, tác dụng của thể dục thể thao đối với sức khỏe con người nói chung và sinh viên trường Đại học Y Dược Hải Phòng nói riêng..
- Nhóm đối chứng: sinh 43 Nam viên lớp B,C tập bài tập phát triển sức bền chung thông thường, đã được áp dụng thường xuyên trong các giờ học chính khóa cho nam sinh viên của trường..
- Nhóm thực nghiệm: 41 nam sinh viên lớp A, D tập bài tập mà chúng tôi lựa chọn và xây dựng tiến trình thực nghiệm được trình bày cụ thể ở phần 4.1 của đề tại..
- Kết quả thực nghiệm của 46 nam sinh viên lớp A, D K41.
- Sau 3 tháng thực nghiệm theo tiến trình đã xây dựng, đề tài tiến hành kiểm tra lại trình độ SBC cho 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng nhằm đánh giá hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn.
- Bảng 3.5: So sánh kết quả kiểm tra cự ly 1500m của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 3 tháng thực nghiệm..
- TT Chạy cự ly trung bình 1500m.
- Nhóm thực nghiệm (n= 41) 355 (s.
- Nhận xét: Từ kết quả so sánh tại bảng 3.5 cho thấy sau thực nghiệm : Có t tính = 2.58 >.
- Điều đó chứng tỏ sức bền chung của nam sinh viên nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P <.
- Hay nói cách khác là nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn nhóm đối chứng..
- Bảng 3.6: Mức độ tăng trưởng của nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 3 tháng thực nghiệm..
- Đối chứng Thực nghiệm.
- Nhận xét: Qua bảng 4.6 cho thấy sau thời gian thực nghiệm thì sự tăng trưởng của nhóm thực nghiệm là 9% cao hơn hẳn nhóm đối chứng là 5.7%..
- Để thấy ró được hiệu quả của bài tập mà chúng tôi lựa chọn chúng tôi tiến hành thống kê kết quả thi không đạt cự ly 1500m của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng với nam K41.
- Đối tượng X Không đạt cự ly 1500m Tỷ lệ.
- Thực nghiệm(n .
- Đối chứng(n .
- Qua bảng 3.7 cho thấy sau thực nghiệm tỉ lệ nam sinh viên không đạt yêu cầu là 3 em chiếm tỷ lệ 7.3% là thấp nhất so với nhóm còn lại là trên 20%..
- Kết quả đã nêu ở trên một lần nữa khẳng định 13 bài tập mà đề tài lựa chọn hoàn toàn có khả năng nâng cao được sức bền chung cho nam sinh viên hơn hẳn các bài tập trước đó của trường thường sử dụng..
- Tỷ lệ nam sinh viên ở K41 không đạt yêu cầu ở cự ly 1500m là 45 em chiếm 22%..
- Các bài tập mà giảng viên thường sử dụng ở đây chủ yếu là các bài tập điền kinh nhẹ, số lượng bài tập còn ít và chưa áp dụng phương pháp trò chơi và thi đấu vào để phát triển sức bền chung cho nam sinh viên, chính vì thế làm cho các em nhàm chán và hiệu quả mang lại là chưa cao..
- Lựa chọn được 13 bài tập: Chạy 30m, 60m, 200m, 300m, 400m,500m, 800m, 1500m, 2000m, bật cóc 20m, trò chơi bóng đá ma, thi đấu bóng đá và bài tập vòng tròn..
- Sau thời gian thực nghiệm thì sự tăng trưởng của nhóm thực nghiệm là 9% cao hơn hẳn nhóm đối chứng là 5.7%..
- Sau thực nghiệm tỉ lệ nam sinh viên không đạt yêu cầu là 3 em chiếm tỷ lệ 7.3%.
- Chứng tỏ các bài tập được chúng tôi lựa chọn có hiệu quả hơn hẳn so với các bài tập cũ..
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi sẽ được bộ môn GDTC-QP đưa vào ứng dụng thực tiễn giảng dạy môn Điền kinh cho sinh viên trường Đại học Y Dược Hải Phòng..
- Sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên hoặc giáo viên môn Điền kinh trong và ngoài trường.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt