« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận


Tóm tắt Xem thử

- LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN.
- Khái niệm, yêu cầu, cách thức triển khai các thao tác lập luận đã học: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận..
- Sự cần thiết và cách thức kết hợp các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận trong việc tạo lập văn bản nghị luận..
- Nhận diện các thao tác lập luận được sử dụng trong các đoạn văn, bài văn nghị luận..
- Vận dụng kết hợp một số thao tác lập luận đã học để viết bài văn nghị luận..
- Thái độ: Có ý thức sử dụng kết hợp các thao tác lập luận để đạt hiệu quả trong làm văn cũng như giao tiếp..
- Hãy kể tên các thao tác lập luận đã học?.
- Hãy phân biệt các thao tác lập luận trên?.
- Tại sao trong văn bản nghị luận cần có sự kết hợp của các thao tác nói trên?.
- Ôn tập kiến thức: 6 thao tác lập luận:.
- Chứng minh là dùng dẫn chứng và lí lẽ để người đọc (người nghe) tin một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học..
- Giải thích là dùng lí lẽ và dẫn chứng để giúp người đọc (người nghe) hiểu một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học..
- Chia tách vấn đề để tìm hiểu giúp ta biết cặn kẽ, thấu đáo..
- Bình luận là đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, sự đánh giá, bàn bạc của mình về một hiện tượng, vấn đề..
- LUYỆN TẬP.
- Đoạn trích viết về vấn đề gì? Quan điểm tác giả đối với vấn đề đó ra sao?.
- Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu, ngoài ra còn có thao tác nào?.
- Việc áp dụng nhiều thao tác trong một bài văn có phải là tốt không?.
- Vấn đề cần nghị luận là gì?.
- Nên áp dụng những thao tác nào?.
- Thao tác so sánh và phân tích..
- Cuối đoạn tác giả sử dụng thao tác bác bỏ và bình luận..
- Việc áp dụng nhiều thao tác chưa hẳn là tốt.
- Áp dụng kết hợp nhiều thao tác phải phù hợp mới có hiệu quả..
- Xuất phát từ vấn đề đặt ra mà chọn các thao tác.
- Dựa vào cách lập luận, giải quyết vấn đề đó có trọn vẹn không.
- Bài tập 2: Hướng dẫn xây dựng đề cương, vận dụng các thao tác lập luận.
- Bước 1: Chọn vấn đề cần nghị luận: Thanh niên ta ngày nay cần có ý chí vươn lên trong học tập và công tác..
- Nhóm 2: Xác định áp dụng thao tác lập luận nào?.
- Đặt vấn đề: Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận..
- Giải quyết vấn đề:.
- Một vài năm gần đây vấn đề giáo dục lý tưởng cho thanh niên bị coi nhẹ..
- Bị một số tiêu cực của xã hội tác động, vì vậy cần phải đặt ra vấn đề giáo dục cho thanh niên..
- Kết thúc vấn đề:.
- Ý nghĩa của vấn đề đặt ra + Bản thân.
- GV giúp HV vận dụng lí thuyết vào thực hành viết văn bản..
- GV yêu cầu HV viết thành đoạn văn có vận dụng kết hợp ít nhất hai thao tác lập luận..
- Sau 15 phút, GV gọi một vài HV đại diện nhóm trình bày văn bản đã viết và chỉ ra các thao tác lập luận mà nhóm..
- Luyện viết đoạn văn vận dụng kết hợp các thao tác lập luận:.
- Về kĩ năng: Vận dụng kết hợp ít nhất 2 thao tác lập luận.
- Trình bày văn bản và chỉ ra các thao tác lập luận đã sử dụng:.
- Hãy xác định các thao tác lập luận trong đoạn văn sau của Hồ Chí Minh:.
- GV chốt lại những điểm cốt yếu nhất về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận, nguyên tắc lựa chọn các thao tác lập luận và vận dụng tổng hợp các thao tác đó trong một bài văn nghị luận..
- Soạn bài: Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận.