« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhóm Đào Thị Thùy Dương VDK29-0219e705


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘIBỘ MÔN NGỮ VĂN VIỆT NAM TIỂU LUẬN VĂN BẢN TIẾNG VIỆTXÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS Ở BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN Họ và tên SV: Đào Thị Thùy Dương Giảng viên hướng dẫn: TS Văn Thị Minh Tư NHÓM THÔNG TIN SINH VIÊNSTT Họ và tên học viên Lớp Mã học viên1 Đào Thị Thùy Dương (Nhóm VĐ4 0219e705 trưởng)2 Hoàng Thị Điểm VĐ3 0219e6923 Nguyễn Thị Thúy Huyền VĐ4 0219e7504 Đặng Quang Mạnh VĐ2 0219e7675 Nghiêm Thúy Loan VĐ2 0219e761 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Hà Nội vì đã tạo điều kiện về giáo trình, cơsở vật chất giảng dạy, thời gian dạy online thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiêncứu thông tin.
- Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy cô nhiều sức khỏe, thành công vàhạnh phúc! DANH MỤC VIẾT TẮTCMV CytomegalovirusPCR Polymerase Chain Reaction (phản ứng khuếch đại gen)HBV Hepatitis B virus (virus viêm gan B)HCV Hepatitis C virus (virus viêm gan C)BKV BK virusIg ImmunoglobulinMLCT Mức lọc cầu thậnTHA Tăng huyết ápDNA Deoxyribo Nucleic AcidHHV Human Herpes VirusƯCMD Ức chế miễn dịchCsA CyclosporinTac TacrolimusMMF Mycophenolate MofetilMPA Mycophenolic AcidHb HemoglobinMỤC LỤCContentsCHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG II: PHẦN NỘI DUNG XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .
- Tổng quan tình trạng nhiễm CMV .
- Cấu trúc virus, chu trình sống và miễn dịch của cơ thể .
- Triệu chứng lâm sàng .
- Một số yếu tố liên quan đến tình trạng bùng phát bệnh CMV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
- Thời gian nghiên cứu .
- Địa điểm nghiên cứu .
- Phương pháp nghiên cứu .
- Thiết kế nghiên cứu .
- Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu .
- Đạo đức nghiên cứu.
- 12 CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU Trong nghiên cứu khoa học thì khâu xây dựng đề cương nghiên cứu làmột trong những bước quan trọng nhất của tổ chức thực hiện một đề tài khoahọc.
- Hiện nay, nghiên cứu khoahọc là một trong những vấn đề càng ngày càng được chú trọng trong đa ngành,đa nghề, đa lĩnh vực, đặc biệt là trong y học.
- Những đề cương nghiên cứu tốtthường mang lại những kết quả có độ tin cậy cao, từ đó giúp ứng dụng vào thựctiễn để cải thiện chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh cho bệnh nhân.
- Qua quá trìnhhọc học phần” Văn bản tiếng việt”, dưới sự hướng dẫn tận tình của tiến sĩ VănThị Minh Tư, nhóm học viên chúng em muốn ứng dụng lý thuyết “ Cách viếtvăn bản khoa học” để xây dựng một đề cương nghiên cứu khoa học y khoa, lĩnhvực chúng em đang công tác.
- Mục tiêu của tiểu luận này là chính là sự thực hành Tiếng việt, đặc biệt làvận dụng linh hoạt kiến thức viết văn bản khoa học vào trong một lĩnh vực riêngbiệt, nghiên cứu y học.
- sau đó chọn lọc, tổng hợp và viết 01 đề cương nghiên cứu y học.1 CHƯƠNG II: PHẦN NỘI DUNG XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.
- Tên đề tài Nghiên cứu tình hình nhiễm cytomegalovirus ở bệnh nhân sau ghép thận.
- Lý do lựa chọn đề tài Bệnh thận mạn tính là vấn đề sức khỏe mang tính toàn cầu, tỷ lệ bệnh nhân bệnhthận mạn và bệnh thận mạn giai đoạn cuối đang tăng nhanh và chi phí điều trị khổnglồ.
- Năm 2013 tại Hoa Kỳ, tỷ lệ bệnh nhân bệnh thận mạn trong cộng đồng là 14%, chiphí cho chăm sóc y tế vượt quá 50 tỷ USD, số bệnh nhân mới phát hiện bệnh thận mạngiai đoạn cuối năm 2013 là 117.162, tính đến 31 tháng 12 năm 2013 có 661.648 bệnhnhân [1].
- Trên thế giới, hiện nay ghép thận được coi là lựa chọn điều trị tối ưu chobệnh nhân bị bệnh thận mạn giai đoạn cuối, do thời gian và chất lượng cuộc sống cũngnhư chi phí điều trị tối ưu [2].
- Năm 2013, tại Hoa Kỳ đã thực hiện được 17.600 caghép thận, chiếm 29,2% bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối được điều trị bằngghép thận [1], chi phí điều trị mỗi năm cho mỗi bệnh nhân ghép thận là 29.920 USD,trong khi điều trị bằng lọc máu hết 84.550 USD mỗi bệnh nhân [1].
- Các bệnh nhân saughép thận có được sức khỏe và cuộc sống gần như bình thường, tỷ lệ sống sau 5 nămlà 85%, sau 10 năm là 62% [1].
- Bị bệnh do Cytomegalovirus (CMV) là tình trạng nhiễm trùng hay gặp sau ghépthận có liên quan đến suy giảm miễn dịch ở nhóm bệnh nhân ghép thận, tỷ lệ mắc từ20% đến 60%, tỷ lệ bệnh nhân bùng phát bệnh CMV là 5,8% [5], với các triệu chứngtoàn thân như sốt, hoặc xâm nhập gây tổn thương ở các cơ quan đích như viêm phổi,viêm ruột,… Bên cạnh các tác động trực tiếp, nhiễm CMV còn làm suy giảm sức đềkháng của bệnh nhân với các nhiễm trùng thứ phát như viêm phổi do Pneumocytiscarrini, Candida, Aspergilus và các vi khuẩn khác, CMV còn góp phần vào thải ghép,nhiễm PTLD, HHV - 6, HHV - 7 và khả năng tiến triển của HCV [3].
- Trên thế giới đã có những nghiên cứu đánh giá tỷ lệ nhiễm CMV và một số yếutố nguy cơ ảnh hưởng đến tình trạng bùng phát bệnh CMV ở bệnh nhân ghép thận như 2tình trạng nhiễm CMV của người cho và người nhận, một số thuốc ức chế miễn dịch(ƯCMD.
- Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có một nghiên cứu hệ thống về nhiễm virusở bệnh nhân ghép thận và phát triển thành bệnh CMV ở bệnh nhân ghép thận, đồngthời để tìm hiểu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ phát triển bệnh CMV ở nhữngbệnh nhân ghép thận.
- Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tìnhhình nhiễm Cytomegalovirus ở bệnh nhân sau ghép thận”, nhằm 2 mục tiêu: 1.
- Khảo sát tỷ lệ xuất hiện bệnh do CMV và mô tả đăc điểm tình trạng bệnh lý này ở nhóm bệnh nhân ghép thận theo dõi tại bệnh viện Việt Đức.
- Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến việc xuất hiện bệnh do CMV ở nhóm bệnh nhân sau ghép thận.
- Tổng quan tình trạng nhiễm CMV3.1.
- CMV được phânlập ở bệnh nhân ghép thận năm 1965.3.2.
- Dịch tễ CMV là một trong những nhiễm virus phổ biến nhất có thể ảnh hưởng đến mọingười trong cộng đồng.
- Ở Hoa Kỳ có khoảng 40-80% người lớn bị nhiễm virus này, tỉlệ nhiễm CMV trung bình trên thế giới là khoảng 40% [23].
- Tỷ lệ người bị nhiễm tăngtheo tuổi [24].3.3.
- Cấu trúc virus, chu trình sống và miễn dịch của cơ thể CMV là thành viên của chi herpesvirus thuộc họ Herpesviridae [25].
- Đường lây truyền Sự nhiễm CMV lây truyền do sự tiếp xúc trực tiếp với các dịch thể của ngườiđang bị nhiễm CMV như nước bọt, nước tiểu, phân, nước mắt, sữa, hoặc thai nhinhiễm từ người mẹ đang nhiễm CMV qua đường nhau thai.
- CMV có thể lây quađường tình dục qua tinh dịch hoặc dịch âm đạo, qua đường truyền máu hoặc ghéptạng.3.5.
- Triệu chứng lâm sàng Hầu hết những người khỏe mạnh nhiễm virus không có triệu chứng, hoặc có thể cócác triệu chúng giống cúm như sốt, đau đầu, mệt mỏi, tăng bạch cầu đơn nhân, giảm bạchcầu đa nhân trung tính.
- Những người bị suy giảm miễn dịch do mắc phải như nhiễm HIV hoặc người sửdụng các thuốc ức chế miễn dịch kéo dài để điều trị các bệnh tự miễn như Lupus banđỏ hệ thống, viêm khớp dạng thấp.
- đặc biệt là ở những bệnh nhân sau ghép các cơquan sử dụng phác đồ ức chế miễn dịch đa hóa trị rất nhạy cảm với nhiễm CMV, cóthể bùng phát thành bệnh.
- Bệnh CMV được xác định bởi bằng chứng nhiễm CMV vớicác triệu chúng liên quan, có thể là: Hội chứng CMV (mệt mỏi, sốt, giảm bạch cầu hoặc giảm tiểu cầu và tăng hiệugiá kháng thể CMV bằng kỹ thuật đặc hiệu).
- Bệnh CMV xâm nhập vào mô như viêm phổi, viêm gan, hoặc hệ thống tiêu hóábao gồm viêm đại tràng, viêm ruột, viêm tụy, viêm thận, viêm võng mạc hoặc thảighép.
- Ở trẻ em nhiễm CMV không thể hiện triệu chứng lâm sàng, chỉ khoảng 10% sốtrẻ bị nhiễm có các triệu chứng: vàng da vàng mắt, phát ban, đầu nhỏ, thiếu cân, ganlách to vừa phải, có các cơn động kinh, viêm giác mạc, hoặc mất thính lực.3.6.
- Chẩn đoán Có nhiều phương pháp xét nghiệm để chẩn đoán nhiễm CMV [26].
- 4 Xét nghiệm huyết thanh học: bệnh phẩm máu, phát hiện kháng thể kháng CMVđặc hiệu IgM và IgG, IgM được sản xuất trong quá trình nhiễm CMV tiên phát, cấptính và chỉ tồn tại trong khoảng 3 – 4 tháng, tuy nhiên những người miễn dịch kémkhông sản xuất được IgM khi nhiễm CMV lần đầu và chỉ 1/3 số này có thể phát hiệnIgM trong nhiễm CMV tái phát.
- Kháng thể IgG đặc hiệu CMV được sản xuất khinhiễm CMV tiên phát có thể tồn tại suốt đời.
- Xét nghiệm tìm kháng nguyên pp65 trong máu cho biết tình trạng đã hoặc đangnhiễm virus.
- Mô bệnh học bệnh, nhuộm miễn dịch.3.7.
- Tiến triển Nhiễm CMV có thể tiến triển tùy thuộc vào hoạt động của virus và tình trạngmiễn dịch của cơ thể có thể thành một trong ba trường hợp: Nhiễm CMV thể ẩn: virus tồn tại lâu dài ở người khỏe mạnh mà không có triệuchứng.
- Nhiễm CMV hoạt động: có sự nhân lên của virus được phát hiện kháng nguyênhoặc DNA trong máu, không có triệu chứng lâm sàng.
- Bệnh CMV được xác định khi có các triệu chứng lâm sàng gợi ý nhiễm CMV vàxét nghiệm phát hiện sự hoạt động của virus.3.8.
- Một số yếu tố liên quan đến tình trạng bùng phát bệnh CMVHiện tại ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu các yếu tố liên quan đến tìnhtrạng bùng phát bệnh CMV ở bệnh nhân sau ghép thận.
- Các nghiên cứu nếu có thì chỉcung cấp một số yếu tố trên đối tượng về giới, tuổi, nguyên nhân suy thận, tình hìnhđồng nhiễm virus khác.
- Dựa trên cơ sở lý thuyết và tìm hiểu một số nghiên cứu trên 5thế giới và Việt Nam, các yếu tố liên quan đến bùng phát bệnh CMV có thể chia thànhcác nhóm như sau.3.8.1.
- Yếu tố về đặc điểm đối tượngTuổi: tuổi càng tăng thì khẳ năng phơi nhiễm với virus càng cao [24], có thể virus táihoạt động phát triển thành bệnh khi cơ thể trong tình trạng ƯCMD.Giới nghiên cứu của Codero E.
- (2012), tỷ lệ bệnh nhân bùng phát bệnh nam: nữ là .
- Tình trạng nhiễm CMV trước ghép của người cho và người nhận Nghiên cứu của Kaufman D.B.
- Nghiên cứucủa Codero E cho thấy nhóm D+/R- có nguy cơ cao bùng phát bệnh có ý nghĩa thốngkê với p .
- Các yếu tố liên quan đến lọc máu và truyền máu trước ghépHiện nay ở chúng ta đang chủ yếu sử dụng phương pháp thận nhân tao chu kỳ sử dụngmáy chung, bệnh nhân có thể phơi nhiễm CMV tại các trung tâm lọc máu.Các bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối, thường có tình trạng thiếu máu, có thểcần truyền máu trước, trong hoặc sau ghép, mà CMV có tỷ lệ nhiễm cao trong cộngđồng, hơn nữa cũng không được sàng lọc vì không gây bệnh ở người khỏe mạnh, nênnhững bệnh nhân ghép thận có thể bị nhiễm và bùng phát bệnh CMV qua con đườngtruyền máu.3.8.4.
- Nguy cơ bùng phát khi sử dụng thuốc ức chế miễn dịch Bệnh nhân sau ghép thận được sử dụng các phác đồ ức chế miễn dịch nhằm mụcđích chống thải ghép, các thuốc chống thải ghép thường dùng là azathoprin, Pred,nhóm ức chế Calcineurin: Cyclosporin (CsA), Tacrolimus (Tac), nhóm chống tăngsinh Mycophnolate mofetic (MMF) và Mycophenolic acid (MPA), thuốc ức chếthyroglobulin.
- Việc sử dụng ức chế miễn dịch tạo điều kiện thuận lợi cho CMVbùng phát thành bệnh, tùy thuộc vào cường độ ức chế miễn dịch, loại thuốc ức chếmiễn dịch, liều lượng, thời gian sử dụng [3].
- 6 Nghiên cứu của Codero (2012), điều trị thải ghép cấp là yếu tố nguy cơ bùng phátbệnh CMV phát triển bệnh CMV với p ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.
- Tiêu chuẩn lựa chọn  Theo dõi ngoại trú sau ghép tại Khoa Thận – Lọc máu bệnh viện Việt Đức  Có kết quả xét nghiệm huyết thanh học tình trạng nhiễm CMV trước ghép Tiêu chuẩn chẩn đoán: Bệnh nhân trước ghép thận được khảo sát tình hình nhiễmCMV bằng xét nghiệm huyết thanh học và trong quá trình theo dõi sau ghép đối vớicác bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ nhiễm CMV được định lượng CMV –DNA bằng phương pháp PCR.
- không nhiễm CMV.
- đã nhiễm CMV.
- đang nhiễm CMV.
- Bệnh CMV khi có triệu chứng lâm sàng: sốt, ho, tiêu chảy…+ realtime PCR –DNA.
- Trong nghiên cứu này sử dụng các tiêu chuẩn về xét nghiệm: Giảm bạch cầu: số lượng bạch cầu < 4 Giga/l

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt