« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƯỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƯỜNG THCS, HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS, HUYỆN YÊN MÔ,.
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi..
- Một số nghiên cứu về hình thái cơ thể ngƣời trên thế giới.
- Một số nghiên cứu về hình thái cơ thể ngƣời ở Việt Nam.
- ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU.
- Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu.
- Phân bố của đối tƣợng nghiên cứu.
- ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phƣơng pháp nghiên cứu các chỉ số.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.
- MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI CỦA HỌC SINH THCS.
- Chiều cao đứng của học sinh.
- Cân nặng của học sinh.
- Chỉ số vòng ngực trung bình của học sinh.
- Chỉ số vòng eo của học sinh.
- Chỉ số vòng mông của học sinh.
- Mối liên quan giữa VNTB với vòng eo và với vòng mông của học sinh.
- Mối liên quan giữa VNTB với vòng eo và vòng mông ở học sinh tuổi 12.
- Mối liên quan giữa VNTB với vòng eo và vòng mông ở học sinh tuổi 13.
- Mối liên quan giữa VNTB với vòng eo và vòng mông ở học sinh tuổi 14.
- Mối liên quan giữa VNTB với vòng eo và vòng mông ở học sinh tuổi 15.
- CÁC DẤU HIỆU HÌNH THÁI TUỔI DẬY THÌ CỦA HỌC SINH.
- Các dấu hiệu dậy thì phụ của học sinh.
- TRẠNG THÁI CẢM XÚC CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH.
- Cảm xúc chung của học sinh theo tuổi và giới tính.
- Cảm xúc về sức khỏe của học sinh theo tuổi và giới tính.
- Cảm xúc về tính tích cực của học sinh theo tuổi và giới tính.
- Cảm xúc về tâm trạng của học sinh theo tuổi và giới tính.
- CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH.
- Chỉ số vƣợt khó (AQ) tổng quát của học sinh theo tuổi và giới tính.
- Chỉ số vƣợt khó thành phần của học sinh theo tuổi và giới tính.
- Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi và giới tính.
- Chiều cao đứng trung bình (cm) của học sinh theo tuổi và giới tính.
- Cân nặng trung bình của học sinh (kg) theo lớp tuổi và giới tính.
- VNTB (cm) của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính.
- Vòng eo trung bình (cm) của học sinh theo lớp tuổi và giới tính.
- Vòng mông trung bình (cm) của học sinh theo lớp tuổi và giới tính..
- học sinh dậy thì chính thức theo tuổi và giới tính.
- Tuổi dậy thì chính thức của học sinh theo giới tính.
- học sinh xuất hiện trứng cá trên mặt theo tuổi và giới tính.
- Thời điểm xuất hiện trứng cá trên mặt của học sinh theo giới tính.
- học sinh xuất hiện lông mu theo tuổi và giới tính.
- Thời điểm xuất hiện lông mu của học sinh theo giới tính.
- học sinh xuất hiện lông nách theo tuổi và giới tính.
- Thời điểm xuất hiện lông nách của học sinh theo giới tính.
- Cảm xúc chung (điểm) của học sinh theo lớp tuổi và giới tính.
- Cảm xúc về sức khỏe (điểm) của học sinh theo tuổi và giới tính.
- Cảm xúc về tính tích cực (điểm) của học sinh theo tuổi và giới tính..
- Cảm xúc về tâm trạng của học sinh theo lớp tuổi và giới tính.
- Chỉ số AQ (điểm) của học sinh theo tuổi và giới tính.
- Chỉ số C (điểm) của học sinh theo tuổi và giới tính.
- Chỉ số O (điểm) của học sinh theo tuổi và giới tính.
- Chỉ số R (điểm) của học sinh theo tuổi và giới tính.
- Chỉ số E (điểm) của học sinh theo tuổi và giới tính.
- Các kết quả nghiên cứu của các công trình này cho thấy, các chỉ số về hình thể và hoạt động thần kinh đang tăng dần, tuổi dậy thì đang có xu hƣớng đến sớm hơn đối với các đối tƣợng học sinh.
- Các chỉ số sinh học của con ngƣời thay đổi theo lứa tuổi và điều kiện xã hội đặc biệt là học sinh cấp THCS.
- Tuy nhiên các công trình nghiên cứu cụ thể ở địa phƣơng Ninh.
- Vì vậy chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, chỉ số cảm xúc và chỉ số vượt khó của học sinh trung học cơ sở ở 2 xã huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình” với các mục tiêu sau.
- Xác định tuổi dậy thì chính thức của học sinh trƣờng THCS Yên Thái và trƣờng THCS Yên Lâm, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình..
- trắc học còn đƣợc thể hiện qua các công trình nghiên cứu của P.
- Montbeilard thực hiện nghiên cứu dọc (Longitudinal study) đầu tiên trên con trai mình liên tục trong 18 năm từ khi sinh ra (năm 1759) đến năm 18 tuổi (năm 1777).
- hiện các công trình nghiên cứu của P.
- Điển hình là Thẩm Thị Hoàng Điệp đã nghiên cứu dọc trên 101 học sinh Hà Nội từ 6 -17 tuổi.
- Điều này cũng thể hiện trong các nghiên cứu khác [2, 24, 39]..
- Những nghiên cứu ở các dân tộc khác nhau, cho thấy sự khác biệt về chủng tộc cũng là yếu tố tác động đến hình thái của học sinh.
- Điều này chứng tỏ, điều kiện sống đã ảnh hƣởng đến các chỉ số hình thái của học sinh [49, 50]..
- Trong dự án do trƣờng Đại học Y Hà Nội và Bộ Y tế nghiên cứu.
- Năm 2009, Đỗ Hồng Cƣờng nghiên cứu các chỉ số chiều cao, cân nặng của các học sinh THCS ở tỉnh Hoà Bình thuộc các dân tộc Mƣờng, Thái, Kinh, Tày và Dao.
- Tác giả nhận thấy, các chỉ số này ở học sinh dân tộc Mƣờng, Thái, Kinh cao hơn so với học sinh dân tộc Tày, Dao.
- Năm 2012, Nguyễn Thị Bích Ngọc nghiên cứu chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình của học sinh từ 11-17 tuổi ở tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ thuộc các dân tộc Kinh, Mƣờng và Sán Dìu.
- Cho thấy, các chỉ số hình thái học sinh dân tộc Kinh lớn hơn so với học sinh dân tộc Mƣờng và Sán Dìu..
- Các công trình nghiên cứu về các chỉ số hình thái của học sinh Việt Nam khá phong phú.
- Nguyễn Kỳ Anh (1998), “Một số nhận xét về sự phát triển chiều cao, cân nặng của học sinh phổ thông Việt Nam trong những năm qua”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội, tr.184 - 187..
- Nguyễn Hữu Chỉnh (1998), “Một số chỉ số nhân trắc cƣ dân huyện An Hải, thành phố Hải Phòng”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, tập1, Nxb Y học, Hà Nội, tr.21-31..
- "Một số nhận xét về thể lực của nam thanh niên Hồng Bàng, Hải Phòng", Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.78-81..
- Đỗ Hồng Cƣờng (2006), "Nghiên cứu về tuổi dậy thì hoàn toàn của học sinh THCS các dân tộc tại tỉnh Hòa Bình", Tạp chí khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 6, tr.112-115..
- Đỗ Hồng Cƣờng (2009), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh THCS các dân tộc tỉnh Hoà Bình, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Hà Nội 2009..
- Trần Văn Dần và cs (1996), “Các chỉ tiêu hình thái ở trẻ em lứa tuổi học sinh”, Những kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội..
- Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà (1996), "Một số vấn đề chung về phƣơng pháp luận trong nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học", Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.13 - 16..
- Nguyễn Phú Đạt , Nghiên cứu về tuổi dậy thì và một số yếu tố ảnh hưởng ở một.
- Bùi Văn Đăng, Đỗ Đức Hồng, Hà Huy Sơn và cs (1996), “Nhận xét bƣớc đầu thể lực sinh viên Đại học Y Thái Bình”, Kết qủa ban đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.84 - 86..
- Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái và thể lực của học sinh một trường phổ thông cơ sở ở Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dƣợc, Đại học Y khoa Hà Nội..
- Thẩm Thị Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khôi và cs (1996), “Một số nhận xét về phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực của ngƣời Việt Nam từ 1 - 55 tuổi”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.68 - 71..
- Đoàn Văn Điểu (2000), "Nghiên cứu một số quan hệ trí lực và năng lực học toán của học sinh THCS", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học tâm lý giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr.185 - 189..
- Phạm Thị Minh Đức, Lê Thị Liên, Phùng Thị Liên (1998), “Một số chỉ số về kinh nguyệt của phụ nữ và nữ sinh Hà Nội”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, (1), Nxb Y học, Hà Nội, tr.114 - 152..
- Goran A, Nguyễn Công Khanh và cs (1996), "Các chỉ tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh trƣờng Thành Công A, Đống Đa, Hà Nội", Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.26..
- Nguyễn Đức Hồng (1996), “Đặc điểm nhân trắc hình thái ngƣời Việt trong lớp tuổi lao động giai đoạn 1981-1985”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.63-67..
- Trần Long Giang , Mai Văn Hƣng (2013), “Nghiên cứu một số chỉ số hình thái của học sinh từ 6 đến 17 tuổi trung học tại tỉnh Yên Bái”.Tạp chí Y- Dược số 448, 2013..
- Trần Long Giang, Mai Văn Hƣng (2012), “Đặc điểm các dấu hiệu dậy thì của học sinh theo vùng sinh thái”.
- Trần Long Giang, Mai Văn Hƣng (2012), “Nghiên cứu một số chỉ số sinh học THCS Hà Nội và những định hƣớng giáo dục trong nhà trƣờng”.
- Mai Văn Hƣng (2003), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và năng lực trí tuệ của sinh viên một số trường Đại học phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội..
- Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu một số chỉ số thể lực và trí tuệ của học sinh từ 6 đến 17 tuổi tại quận Cầu Giấy - Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội..
- Trần Đình Long và cs (1998), “Nghiên cứu đặc điểm sự phát triển cơ thể thanh thiếu niên”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, tập1, Nxb Y học, Hà Nội, tr.32-38..
- Đào Mai Luyến (2001), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của người Êđê và người kinh định cư ở Đắc Lắc, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y Hà Nội..
- “Kết quả điều tra thí điểm một số chỉ tiêu nhân trắc của ngƣời Việt Nam bình thƣờng tại xã Liên Minh ngoại thành Hà Nội”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.32-48..
- Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học, trí tuệ và vận dụng câu hỏi test để đánh giá học lực của học sinh miền núi từ 11 - 17 tuổi tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội..
- Phan Thị Sang (1996), Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý sinh dục, sinh sản ở nữ sinh và phụ nữ trên địa bàn thành phố Huế, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội..
- Nguyễn Thạc, Lê Văn Hồng (1993), “Nghiên cứu chẩn đoán sự phát triển trí tuệ của học sinh”, Nghiên cứu giáo dục, (11), tr.21-22.