« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật bậc cao có mạch tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng sơn


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu hệ thực vật.
- Công tác bảo tồn thực vật rừng ở Việt Nam.
- 3.3.1.Thực vật.
- Đa dạng hệ thực vật.
- Danh lục thực vật bậc cao có mạch của KBTTN Hữu Liên.
- Đa dạng hệ thực vật ở bậc ngành.
- Giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật tại KBTTN Hữu Liên.
- Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật.
- Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật tại KBTTN Hữu Liên.
- 1.1 Sự phân phối các taxon của các ngành của khu hệ thực vật.
- 1.2 Nghiên cứu Thực vật tại KBTTN Hữu Liên theo thời gian 10 2.1 Thang phân chia dạng sống theo Raunkiaer Mẫu biểu tổng hợp theo nhóm giá trị sử dụng 16.
- 2.4 Điều tra thực vật trên tuyến 18.
- 4.3 Các chỉ số đa dạng của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên 36 4.4 Tỷ trọng của lớp Mộc lan (Magnoliopsida) so với lớp Hành.
- Nghiên cứu về hệ thực vật rừng là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học.
- Cung cấp bổ sung, cập nhật dữ liệu về tính đa dạng của hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên;.
- Đề xuất giải pháp cho quản lý bảo tồn đa dạng thực vật đặc biệt là một số loài nguy cấp ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên..
- 5.000 đến 7.000 loài thực vật hạt trần.
- 6.000 đến 10.000 loài quyết thực vật.
- 85.000 đến 100.000 loài nấm và các loài thực vật bậc thấp khác..
- Thực vật.
- Thực vật chí Ấn Độ, gồm 7 tập .
- Thực vật chí Miến Điện, 1877.
- Thực vật chí Malaisia .
- Thực vật chí Hải Nam, 1972-1977.
- Thực vật chí Vân Nam, 1977.
- Nguyễn Tiến Bân (2005) đã thống kê hệ thực vật Việt Nam hiện biết.
- Phạm Hoàng Hộ nghiên cứu các loài thực vật ở miền Nam Việt Nam với 5326 loài [16].
- Một công trình rất có giá trị nghiên cứu đa dạng thực vật là bộ sách Thực vật chí Việt Nam đã xuất bản đƣợc 11 tập.
- Đa dạng thực vật các Khu bảo tồn nhiên nhiên Khau Ca (Hà Giang), Na Hang (Tuyên Quang), Chạm Chu (Tuyên Quang), Hữu Liên (Lạng Sơn), Pù Huống (Nghệ An), Yên Tử (Quảng Ninh).
- Nghiên cứu thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên.
- Bảng 1.1: Sự phân phối các taxon của các ngành của khu hệ thực vật nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa rất lớn trong việc bổ sung thông tin về sự đa dạng tài nguyên thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên..
- Bảng 1.2: Nghiên cứu Thực vật tại KBTTN Hữu Liên theo thời gian.
- Có thể nói, nghiên cứu về thành phần thực vật ở KBTTN Hữu Liên đƣợc một số tác giả quan tâm.
- Cung cấp cơ sở khoa học thực tiễn cho bảo tồn đa dạng tài nguyên thực vật rừng nói chung và các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm nói riêng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên..
- Đánh giá đƣợc tính đa dạng và giá trị bảo tồn tài nguyên thực vật rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên..
- Đánh giá đƣợc nguyên nhân gây suy giảm và đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên thực vật đặc biệt là loài Hoàng đàn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên..
- Các loài thực vật bậc cao có mạch tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên..
- Đa dạng hệ thực vật:.
- Đa dạng thành phần thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn:.
- Xây dựng danh lục thực vật bậc cao cóa mạch tại khu bảo tồn;.
- Tình trạng của loài thực vật quý hiếm, đặc hữu tại khu vực nghiên cứu..
- Giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên..
- Thực trạng và nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật..
- Đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên.
- Báo cáo chuyên đề tài nguyên động, thực vật của KBTTN Hữu Liên;.
- Các báo cáo về các công trình nghiên cứu một số loài thực vật tại KBT..
- Bảng 2.2: Điều tra thực vật trên tuyến.
- Đánh giá đa dạng các họ, chi: thống kê 10 họ, 10 chi giàu loài nhất, tiêu biểu cho hệ thực vật..
- Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật.
- Xây dựng danh lục: Tên đầy đủ của loài đƣợc áp dụng theo danh lục các loài thực vật Việt Nam .
- Dạng sống là một đặc trƣng nói lên bản chất sinh thái của hệ thực vật.
- Tài nguyên sinh vật 3.3.1.Thực vật.
- Dựa theo tiêu chuẩn phân loại thảm thực vật của Thái Văn Trừng..
- Thảm thực vật trên núi đá vôi KBT phân bố ở đai thấp <.
- Kết quả điều tra nghiên cứu ghi nhận đƣợc 842 loài, 558 chi, 162 họ, của 5 ngành thực vật bậc cao có mạch (phụ lục 1)..
- Đa dạng hệ thực vật ở bậc ngành 4.1.2.1.
- Hệ thực vật của KBTTN Hữu Liên đã thống kê đƣợc 842 loài, thuộc 558 chi, 162 họ trong 5 ngành thực vật bậc cao có mạch.
- Bảng 4.1: Sự phân bố các bậc taxon của hệ thực vật tại KBTTN Hữu Liên.
- Qua kết quả trình bày ở (Bảng 4.1) ta thấy hệ thực vật KBTTN Hữu Liên có mặt 5 trong 6 ngành thực vật bậc cao có mạch của hệ thực vật Việt Nam.
- Bảng 4.2: Tỷ trọng của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên so với hệ thực vật Việt Nam.
- (Nguồn: Số liệu theo Nguyễn Nghĩa Thìn Qua bảng trên thấy rằng nếu xét riêng từng ngành thì ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) trong hệ thực vật KBTTN Hữu Liên là ngành có số lƣợng.
- Qua đánh giá trên khẳng định KBTTN Hữu Liên có tính đa dạng thực vật vào bậc cao của Việt Nam..
- Bảng 4.3: Các chỉ số đa dạng của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên Cấp bậc chỉ số Chỉ số chi Chỉ số họ Số chi/ số họ 1.Lycopodiophyta - Thông đất .
- Hệ thực vật .
- Chỉ số đa dạng chi là 1,4, nhƣ vậy trung bình mỗi chi của hệ thực vật này có từ 1 đến 2 loài.
- Hệ thực vật ở KBTTN Hữu Liên có tỷ trọng của lớp Mộc lan so với lớp Hành đƣợc thể hiện ở (Bảng 4.4)..
- Điều đó cho thấy hệ thực vật nơi đây mang tính chất nhiệt đới..
- Sự đa dạng của hệ thực vật còn đƣợc xem xét ở bậc dƣới ngành, cụ thể là cấp độ họ và chi.
- Để đánh giá sự đa dạng bậc họ ở hệ thực vật của KBTTN Hữu Liên chúng tôi thống kê theo thứ tự 10 họ có số loài đa dạng nhất.
- Bảng 4.5: Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên TT Tên họ Tên Việt Nam Số loài Tỷ lệ.
- Đây đều là những họ lớn và giàu loài trong hệ thực vật Việt Nam..
- Bảng 4.6: Các chi đa dạng nhất hệ thực vật KBTTN Hữu Liên.
- Từ số loài đã xác định đƣợc dạng sống, chúng tôi đã thiết lập Phổ dạng sống cho hệ thực vật KBTTN Hữu Liên nhƣ sau:.
- SB = 74,94% Ph + 4,04% Ch + 5,11% Hm + 7,36% Cr + 8,55% Th Bảng 4.7: Phổ dạng sống của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên.
- Kết quả về giá trị sử dụng tài nguyên thực vật của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên đƣợc ghi nhận trong bảng 4.8..
- II - Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng mại..
- Kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc 27 loài thực vật quý hiếm trong KBTTN Hữu Liên.
- Tên đồng nghĩa: Cupressus torulosa D.Don, 1825 - Họ thực vật: Hoàng đàn (Cupressaceae)..
- Giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật tại KBTTN Hữu Liên 4.2.1.
- Với tổng diện tích 8.293,4 ha tài nguyên thực vật KBTTN Hữu Liên nhƣ sau:.
- Nhƣ vậy ta có thể thấy rằng tài nguyên thực vật tại KBTTN Hữu Liên đã bị tác động mạnh.
- Khai thác gỗ: Việc khai thác quá mức tài nguyên thực vật tại KBTTN Hữu Liên là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm tài nguyên thực vật tại khu vực nghiên cứu.
- Nguyên nhân chính của việc suy thoái tài nguyên thực vật rừng trong Khu bảo tồn chính là do kinh tế của ngƣời dân quá khó khăn.
- Giải pháp nâng cao nhận thức về bảo tồn tài nguyên thực vật.
- nguyên thực vật.
- Kết quả nghiên cứu đa dạng hệ thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên ghi nhận đƣợc đƣợc 842 loài, 558 chi, 162 họ, của 5 ngành thực vật bậc cao có mạch.
- Phổ dạng sống cho hệ thực vật KBTTN Hữu Liên:.
- Chứng tỏ thực vật KBTTN Hữu Liên mang tính chất nhiệt đới..
- Mặc dù qua nghiên cứu trong đợt này tác giả đã bổ sung thêm 66 loài mới cho danh lục thực vật bậc cao của KBTTN Hữu Liên.
- Nhƣng có thể khẳng định đa dạng thực vật bậc cao có mạch của KBTTN Hữu Liên nếu đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng tính đa dạng biết đến sẽ còn cao hơn rất nhiều..
- Đầu tƣ phát triển kinh tế hộ gia đình tại các địa phƣơng vùng đệm Khu bảo tồn để giảm thiểu áp lực sự tác động của cộng đồng lên tài nguyên thực vật KBTTN Hữu Liên..
- cộng sự Nghiên cứu điều tra đánh giá và tăng cường tính đa dạng thực vật tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc.
- cộng sự Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 2,3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam, tr.
- Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật vườn quốc gia Phù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Quang Nam (2002), Đánh giá tính đa dạng thực vật trên núi đá vôi phía Đông Bắc Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng sơn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Nghĩa Thìn và Đặng Quốc Chiến (2005), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, Tuyên Quang..
- Nguyễn Bá Thụ, Nguyễn Nghĩa Thìn (1996), Tính đa dạng thực vật ở Vườn quốc gia cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HƢU LIÊN NĂM 2017

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt