« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng hệ thực vật bậc cao


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Đa dạng hệ thực vật bậc cao"

Đa dạng hệ thực vật bậc cao tại khu đất ngập nước Hòa An thuộc huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐA DẠNG HỆ THỰC VẬT BẬC CAO TẠI KHU ĐẤT NGẬP NƯỚC HÒA AN THUỘC HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG. Cây có ích, đa dạng hệ thực vật, đất ngập nước Hòa An, thực vật đất ngập nước Keywords:. Đề tài được thực hiện từ tháng 7 năm 2016 đến tháng 5 năm 2017 tại khu đất ngập nước Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Kết quả đã xây dựng được bảng danh lục các loài thực vật bậc cao gồm 56 loài thuộc 51 chi của 38 họ trong 2 ngành thực vật bậc cao.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật bậc cao có mạch tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng sơn

tailieu.vn

Nghiên cứu hệ thực vật. Công tác bảo tồn thực vật rừng ở Việt Nam. 3.3.1.Thực vật. Đa dạng hệ thực vật. Danh lục thực vật bậc cao có mạch của KBTTN Hữu Liên. Đa dạng hệ thực vậtbậc ngành. Giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật tại KBTTN Hữu Liên. Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật.

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu Dự trữ thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI KHU DỰ TRỮ THIÊN NHIÊN HỮU LIÊN,. Chuyên ngành: Thực vật Mã số . Đa dạng về phổ dạng sống của hệ thực vật. Đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển Đa dạng thực vật bậc cao có mạch. Đa dạng hệ thực vậtbậc ngành. Sự đa dạng về giá trị sử dụng nguồn tài nguyên thực vật. Danh lục thực vật bậc cao có mạch tại khu BTTN Hữu Liên Phụ lục 2.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng của thực vật bậc cao có mạch tại vùng núi Viên Nam thuộc Vườn quốc gia Ba Vì (Hà Nội)

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI VÙNG NÚI VIÊN NAM THUỘC VƯỜN QUỐC. NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI VÙNG NÚI VIÊN NAM THUỘC VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ (HÀ NỘI). Hệ thực vật của chúng ta rất đa dạng và phong phú về thành phần loài;. Từ nhận thức và yêu cầu thực tiễn cấp bách đó, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại vùng núi Viên Nam thuộc Vườn Quốc gia Ba Vì ( Hà Nội).

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) tại Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên-Huế

tailieu.vn

Phan Kế Lộc (1998), Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam, kết quả kiểm kê thành phần loài. cs Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam, 8-13. Phân tích đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở vùng phía tây khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hóa, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 2, Pp.104-107.. Đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật bậc cao có mạch ở Bắc Quỳnh Lưu- Nghệ An, Hội nghị Khoa học Toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Lần thư 3.

KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Bản đồ, đa dạng sinh học, thực vật bậc cao, Thành phố Cần Thơ. Nghiên cứu khảo sát thành phần loài thực vật bậc cao được thực hiện từ năm 2013 đến năm 2014 trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Bản đồ tiềm năng đa dạng sinh học được xây dựng dựa trên 8 kiểu sử dụng đất (đã được nhóm lại từ 31 kiểu sử dụng đất của bản đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố Cần Thơ).

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

tailieu.vn

Phương pháp nghiên cứu các nguyên nhân suy giảm và đề xuất giải pháp bảo tồn hệ thực vật. Đa dạng hệ thực vật. Đa dạng hệ thực vậtbậc ngành. Đa dạng về các kiểu thảm thực vật. Xác định các chỉ số đa dạng về loài thực vật trong các kiểu quần xã. Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật ở Khu BTTN BC-PB. Các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật ở Khu BTTN BC-PB. So sánh, thống kê diện tích các thảm thực vật Khu BTTN BC-PB 57 4.11.

Hiện trạng đa dạng thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam

tailieu.vn

Sự đa dạng của các kiểu thảm thực vật đã góp phần tạo nên tính đa dạng hệ thực vật rừng ở đây. Hệ thực vật KBTTN Ngọc Linh đa dạng và phong phú với tổng số 947 loài thuộc 488 chi, 174 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong tổng số 947 loài thực vật của khu vực có 464 loài có giá trị sử dụng. Hệ thực vật có giá trị bảo tồn cao với 72 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007).

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đa dạng thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hoá

tailieu.vn

Nghiờn cứu sự đa dạng thực vật thõn gỗ tại Khu BTTN Pự Hu Thanh Hoỏ. Đỏnh giỏ được tớnh đa dạng về cỏc kiểu thảm thực vật và thành phần loài thực vật Khu BTTN Pự Hu.. Xỏc định được nguyờn nhõn gõy suy giảm đa dạng thực vật ở Khu BTTN Pự Hu để từ đú đề xuất cỏc giải phỏp bảo tồn Đa dạng thực vật cú hiệu quả.. Bao gồm thảm thực vật, loài hệ thực vật bậc cao cú mạch phõn bố trong phạm vi khu BTTN Pự Hu và cỏc nguyờn nhõn gõy suy giảm đa dạng thực vật ở khu BTTN Pự Hu.. Đa dạng hệ thực vật.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa

tailieu.vn

Đề tài mới chỉ xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu và bản đồ phân bố cho 08 loài thực vật có giá trị kinh tế, bảo tồn cao và đặc trưng cho khu BTTN Xuân Liên mà chưa nghiên cứu cho toàn bộ 38 loài cây quý hiếm.. Cần nghiên cứu đa dạng thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu.. Tiến hành nghiên cứu đa dạng hệ thực vật cho toàn bộ các loài thực vật không chỉ bậc cao mà cả thực vật bậc thấp.. Cần nghiên cứu sự biến đổi của thực vật theo đai cao..

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh

tailieu.vn

Chỉ số đa dạng sinh học tầng cây gỗ của các kiểu thảm thực vật rừng. Chỉ số tương đồng (SI) tầng cây gỗ của các kiểu thảm thực vật rừng. Chỉ số đa dạng Rẽnyi ở các kiểu thảm thực vật rừng. Bảng 3.12: Các ngành thực vật bậc cao có mạch. Bảng 3.13: Tỷ trọng của hệ thực vật Đồng Sơn – Kỳ Thượng so với Việt Nam. So sánh chỉ số đa dạng hệ thực vật Đồng Sơn – Kỳ Thượng. Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Đồng Sơn – Kỳ Thượng tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh

tailieu.vn

Thống kê diện tích các loại đất rừng và trữ lượng thực vật rừng Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng. Đa dạng hệ thực vậtbậc ngành 4.2.1. Đa dạng bậc ngành: Hệ thực vật cây gỗ của khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng đã thống kê được 375 loài thuộc 211 chi, 73 họ của 2 ngành thực vật bậc cao có mạch, sự phân bố các taxon trong mỗi ngành được thể hiện trong bảng 4.1 sau đây:. Cấu trúc tổ thành các taxon của hệ thực vật tại khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại Khu bảo tồn loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc tỉnh Bắc Kạn

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT. Đa dạng khu hệ thực vật trên thế giới. Đa dạng khu hệ thực vật ở Việt Nam. Các nghiên cứu về khu hệ thực vật tại KBTLVSC Nam Xuân Lạc. Đa dạng về thảm thực vật KBTLVSC Nam Xuân Lạc. Các kiểu thảm thực vật ở độ cao trên 700m. Các kiểu thảm thực vật ở độ cao dưới 700m. Đa dạng về hệ thực vật tại KBTLVSC Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn 38 4.2.1. Thành phần thực vật. Mức độ đa dạng về họ thực vật. Mức độ đa dạng về số chi thực vật.

Tính đa dạng thành phần loài và giá trị sử dụng thực vật bậc cao có mạch ở Khu Bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên-Huế

tailieu.vn

Đa dạng các bậc taxon của hệ thực vật KBT Sao La. Qua Bảng 1, ta thấy sự phân bố của các taxon bậc ngành hệ thực vật KBT Sao La khá phong phú và đa dạng. Trong đó, ngành Ngọc lan có 724 loài và dưới loài, chiếm 97,05% tổng số loài và dưới loài của cả hệ thực vật, có 390 chi (chiếm 96,29% tổng số chi của cả hệ thực vật), có 124 họ (chiếm 92,54% tổng số ho.

Đa dạng các loài thực vật có tinh dầu ở Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh

tailieu.vn

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đa dạng về thành phần loài. Kết quả điều tra, định loại các loài thực vật có tinh dầu ở VQG Vũ Quang, Hà Tĩnh bước đầu đã xác định được 366 loài, 145 chi và 45 họ của 2 ngành thực vật bậc cao có mạch (Bảng 1).. Phân bố các taxon có tinh dầu trong các ngành của hệ thực vật VQG Vũ Quang. Số họ Tỷ lệ % Số chi Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Khau Ca, tỉnh Hà Giang

tailieu.vn

Đa dạng hệ thực vậtbậc ngành 4.1.2.1. Bảng 4.1: Các bậc taxon của hệ thực vật tại Khu BTTN Khau Ca. Tỷ trọng của hệ thực vật Khau Ca và hệ thực vật Việt Nam:. Bảng 4.2: Tỷ trọng của hệ thực vật Khau Ca so với hệ thực vật Việt Nam. Qua đánh giá trên khẳng định Khu BTTN Khau Ca là có tính đa dạng thực vật vào bậc cao của Việt Nam.. Bảng 4.3: Các chỉ số đa dạng của hệ thực vật Khu BTTN Khau Ca Cấp bậc chỉ số Chỉ số loài/ chi Chỉ số loài/ họ Số chi/ số họ. Hệ thực vật .

Tài nguyên thực vật bậc cao theo điều kiện môi trường đất ở vùng đồi núi thấp, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

TÀI NGUYÊN THỰC VẬT BẬC CAO THEO ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ở VÙNG ĐỒI NÚI THẤP, TỈNH AN GIANG. An Giang, đa dạng thực vật, đất đỏ vàng macma, đất xám macma, đất xói mòn, vùng đồi núi. Để xác định các yếu tố đất ảnh hưởng đến sự đa dạng thực vật bậc cao theo các loại đất khác nhau, nghiên cứu này đã được thực hiện ở khu vực đất đỏ vàng macma, đất xói mòn và đất xám macma ở vùng đồi núi, thuộc hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu rừng núi Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT KHU RỪNG NÚI PHA PHANH, TỈNH THANH HÓA. Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật. Nghiên cứu thực vật tại khu vực rừng Pha Phanh. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 4.1 Đặc điểm thảm thực vật. Đặc điểm hệ thực vật. 4.2.1 Danh lục các loài thực vật bậc cao có mạch. 4.2.2 Phân bố Taxon ngành thực vật.

Khảo sát thành phần loài thực vật bậc cao theo các loại đất ở vùng đồng lụt hở, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO THEO CÁC LOẠI ĐẤT Ở VÙNG ĐỒNG LỤT HỞ, TỈNH AN GIANG. An Giang, đa dạng thực vật bậc cao, đất phèn, đất than bùn phèn, đồng lụt hở Keywords:. Để đánh giá sự đa dạng và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ số đa dạng, nghiên cứu đã khảo sát thành phần loài thực vật bậc cao ở vùng đồng lụt hở, tỉnh An Giang theo ba loại đất là đất phèn nông (ĐPN), phèn sâu (ĐPS) và than bùn phèn (ĐTB). Về sa cấu, cả ba loại đất có thành phần sét cao hơn thịt và cát.

Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững

repository.vnu.edu.vn

Tỷ lệ cụ thể dạng sống của hệ thực vật KBTTN Tây Yên Tử. Bảng 3.8: Phổ yếu tố địa lý hệ thực vật KBT Tây Yên Tử. Bảng 3.9: Các nhóm công dụng chính của tài nguyên thực vật KBT Tây Yên Tử. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ của 10 họ đa dạng nhất hệ thực vật bậc cao có mạch thuộc KBTTN Tây Yên Tử. Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ dạng sống hệ thực vật KBTTN Tây Yên Tử. Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ % thực vật theo nghành tại KBT Tây Yên Tử. Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ các giá trị sử dụng các loài thực vật bậc cao có tại KBT.