« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chè ở Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CHÈ Ở THÁI NGUYÊN.
- Tuy nhiên, sản xuất chè của cả nước nói chung và của Thái Nguyên nói riêng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có của ngành này..
- TỔNG QUAN NGÀNH CHÈ THÁI NGUYÊN.
- Sự hình thành cụm ngành chè ở Thái Nguyên.
- Tổng quan về Thái Nguyên.
- Cụm ngành chè ở Thái Nguyên.
- Nguồn nhân lực sản xuất.
- Hàm lượng Tanin trong chè Thái Nguyên và Phú Thọ.
- Diện tích trồng chè ở Thái Nguyên.
- Giống chè được trồng ở Thái Nguyên.
- Phân tích ma trận Swot ngành chè tại Thái Nguyên.
- Riêng tại Thái Nguyên diện tích trồng chè chiếm 10% diện tích cả nước và sản lượng đứng thứ hai cả nước.
- Hàng năm, tại Việt Nam, lượng chè tiêu thụ nội địa chiếm 25 – 30% tổng sản lượng, khoảng 70% trong số đó là chè Thái Nguyên.
- Lại nói, Thái Nguyên là vùng đất nổi tiếng về trồng chè với sản lượng đứng thứ hai cả nước chỉ sau Lâm Đồng.
- Diện tích lớn, sản lượng cao nhưng về cơ bản, hoạt động sản xuất chè ở Thái Nguyên mới chỉ dừng ở mức tiêu thụ nội địa và xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu thô nên giá trị gia tăng thấp.
- Mặc dù hiện nay, Đề án nâng cao năng lực sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên đang được thực hiện nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả trong việc nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm chè tại đây.
- những chính sách để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất cũng như gia tăng giá trị sản phẩm chè Thái Nguyên.
- Có như vậy, ngành chè Thái Nguyên mới có thể đứng vững và cạnh tranh được với các thương hiệu chè mạnh trên thị trường trong nước và thế giới..
- Thứ nhất, đâu là những yếu tố thuận lợi và bất lợi trong năng lực cạnh tranh của cụm ngành chè Thái Nguyên?.
- Thứ hai, Thái Nguyên cần có những chính sách gì để nâng cao năng lực cạnh tranh cho cụm ngành chè của tỉnh?.
- Porter, để từ đó xác định và đánh giá những nhân tố quyết định đến năng lực cạnh tranh ngành chè Thái Nguyên.
- từ đó đề xuất khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước trong việc ban hành chính sách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chè Thái Nguyên..
- Tổng số hộ trồng chè toàn tỉnh Thái Nguyên khoảng 65.000 hộ, các hộ có nhiều tương đồng với nhau về hình thức tổ chức sản xuất chè của vùng.
- Tổng số doanh nghiệp chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là 34 doanh nghiệp, để có được thông tin cụ thể về việc chế biến công nghiệp chè trên địa bàn tỉnh cũng như thấy.
- Chương hai trình bày tổng quan ngành chè Thái Nguyên gồm lịch sử phát triển ngành chè và sự hình thành của cụm ngành chè ở Thái Nguyên.
- Chương ba phân tích năng lực cạnh tranh ngành chè ở Thái Nguyên theo mô hình kim cương của Porter.
- Nếu như ở Phú Thọ chủ yếu sản xuất chè đen thì ở Thái Nguyên lại phát triển chính vào chè xanh.
- Chính điều này đã tạo nên nhiều sự khác biệt giữa Thái Nguyên và Phú Thọ về hiện trạng sản xuất:.
- Tuy nhiên, các hộ nông dân ở Thái Nguyên có diện tích trồng chè nhỏ hơn ở Phú Thọ..
- Cả nƣớc Đông bắc Thái Nguyên Phú Thọ.
- Nếu như ở Phú Thọ tỷ lệ hộ chế biến tại nhà chỉ chiếm khoảng 20% thì tỷ lệ này ở Thái Nguyên là khoảng 80%.
- Do tỷ lệ hộ trồng chè ở Thái Nguyên lớn nên nguồn thu mua nguyên liệu của các doanh nghiệp ở đây phần nhiều là từ các hộ nông dân..
- Mặt khác, do chè Phú Thọ không được đánh giá cao như chè Thái Nguyên (giá trung bình trên thị trường chỉ bằng ½ giá chè Thái Nguyên) nên sản phẩm chủ yếu là chè đen phục vụ cho xuất khẩu sẽ có lợi thế về kinh tế hơn.
- Sự hình thành cụm ngành chè ở Thái Nguyên 2.3.1.
- Tỉnh Thái Nguyên có trữ lượng than lớn thứ hai cả nước.
- Giá trị sản xuất nông, lâm.
- Sản xuất chè là một trong những ngành có thế mạnh ở Thái Nguyên vì chè là cây trồng sử dụng có hiệu quả địa hình đất đai và khí hậu tại đây.
- Chè Thái Nguyên thuộc loại chè rừng miền núi, được lấy giống từ vùng đất Phú Thọ.
- Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2013 của Thái Nguyên là 9.365,3 tỷ đồng, chiếm 15,5% tổng giá trị sản xuất cả tỉnh.
- Có thể thấy, đóng góp của ngành chè vào kinh tế Thái Nguyên không cao.
- Sản xuất chè ở Thái Nguyên còn chủ yếu là sản xuất quy mô hộ.
- Mặc dù chỉ có 34 doanh nghiệp chế biến và kinh doanh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhưng cũng góp phần không nhỏ trong việc liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài để đẩy mạnh sản xuất, chế biến công nghiệp nhằm tăng sản lượng xuất khẩu..
- Hiện nay tỉnh Thái Nguyên đang triển khai quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn trên địa bàn toàn tỉnh làm cơ sở cho việc thu hút đầu tư sản xuất chè hàng hóa chất lượng, giá trị cao.
- Chế biến chè ở Thái Nguyên chủ yếu theo 2 phương thức:.
- Phương pháp chế biến này chiếm khoảng trên 80% sản phẩm chè Thái Nguyên..
- Sản phẩm chè Thái Nguyên hiện chủ yếu là tiêu thụ nội địa trong khi sản lượng chè xuất khẩu chiếm tỷ lệ thấp, giá trị xuất khẩu không cao.
- Doanh nghiệp chế biến.
- 2 UBND tỉnh Thái Nguyên (2011)..
- Hiện nay, ở Thái Nguyên vẫn chưa quy hoạch vùng nguyên liệu chè mà vẫn đang quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn theo dự án QSEAP.
- Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo kết quả 5 năm thực hiện Đề án nâng cao năng lực sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên..
- Giá trị sản xuất trên 1 ha đất trồng chè:.
- Như vậy, cây chè góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân ở Thái Nguyên..
- 3 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2014)..
- Có được điều này nhờ vào chính sách chuyển đổi giống cây trồng theo Đề án nâng cao năng lực sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên..
- Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên (2015)..
- Tuy nhiên, tại Thái Nguyên thì nền công nghiệp chế biến vẫn còn một số tồn tại:.
- Chế biến chè ở tỉnh Thái Nguyên chủ yếu theo quy mô hộ gia đình bằng phương pháp thủ công truyền thống, bán công nghiệp và dây chuyền chế biến nhỏ, chiếm khoảng 80%.
- Chính sách của tỉnh: Theo Quyết định phê duyệt quy hoạch vùng nông nghiệp chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 thì mục tiêu là “từng bước xây dựng các vùng sản xuất chè an toàn nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu”.
- 5 UBND tỉnh Thái Nguyên (2011)..
- Sản lượng chè tại Thái Nguyên chủ yếu được chế biến và tiêu thụ trong nước (lên đến 80.
- Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2015)..
- Có thể thấy sản lượng chè Thái Nguyên được tiêu dùng chủ yếu trong nước, đáp ứng được từ 65 – 75% nhu cầu tiêu dùng trong nước hàng năm..
- Theo khảo sát, thị trường nhập khẩu chè Thái Nguyên chủ yếu là Pakistan, Trung Quốc và Đài Loan.
- Cũng như chè tiêu thụ trong nước, giá chè Thái Nguyên xuất khẩu trung bình cao hơn giá chè xuất khẩu trung bình của Việt Nam.
- Trong khi ở Thái Nguyên lại chủ yếu sản xuất chè xanh..
- Dây chuyền sản xuất chưa đồng bộ: Do ở Thái Nguyên có đến 80% diện tích chè được trồng và chế biến theo quy mô hộ gia đình với quy trình chế biến đơn giản, hình thức thủ công.
- Mặc dù Phú Thọ xuất khẩu chè đen nhiều hơn do giá bán chè nguyên liệu ở Phú Thọ thấp hơn Thái Nguyên từ 1/3 đến ½, phù hợp với giá xuất khẩu hơn..
- Hàm lƣợng Tanin trong chè Thái Nguyên và Phú Thọ.
- Chè Thái Nguyên 31,49 4,04.
- Sản phẩm: Hiện nay, các sản phẩm của chè Thái Nguyên bán ra thị trường 90% là chè xanh đóng túi/hộp thiếc, chỉ 10% là chè túi lọc.
- Về phát triển thương hiệu Chè Thái Nguyên: Nhãn hiệu tập thể chè “Thái Nguyên”.
- 7/9 huyện thành, thị (trừ huyện Võ Nhai, Phú Bình) có tổ chức, cá nhân đăng ký sử dụng nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên..
- Điều này cho thấy vai trò của Cục xúc tiến thương mại, Hội chè tỉnh Thái Nguyên trong hỗ trợ, tìm kiếm thị trường xuất khẩu cho các doanh nghiệp chưa thực sự hiệu quả..
- Điều đó đã khẳng định được phần nào chất lượng và uy tín của chè Thái Nguyên trên thị trường.
- Lượng nội tiêu của chè Thái Nguyên cao hơn gấp 4 lần so với xuất khẩu, nhưng giá tiêu thụ trong nước lại cao hơn rất nhiều so với xuất khẩu.
- Do vậy, trước mắt, Thái Nguyên cần tiếp tục phát triển chè trong nước, nâng cao khâu quản lý chất lượng để sản phẩm chè đạt được chất lượng tốt nhất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
- Để phát triển về lâu dài, Thái Nguyên cần có những giải pháp để khuyến khích xuất khẩu chè, đặc biệt là xuất khẩu sản phẩm chè có giá trị gia tăng cao..
- 10 Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên (2015)..
- Thái Nguyên là một tỉnh có truyền thống và kinh nghiệm trong trồng và chế biến chè.
- Thái Nguyên còn có nhiều mặt thuận lợi thích hợp cho phát triển cây chè như khí hậu, đất đai phù hợp.
- chè Thái Nguyên đã có thương hiệu.
- Chính những hệ quả chính sách như trên mà chè Thái Nguyên vẫn chưa nâng cao được giá trị sản phẩm của mình, khiến chất lượng chè chưa được đồng đều và sản phẩm chưa cạnh tranh được với các thương hiệu nước ngoài trên thị trường nội địa cũng như trên thế giới..
- Thứ tư, xây dựng chè Thái Nguyên một thương hiệu mạnh.
- Cần có sự quản lý để áp dụng đúng quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể chè Thái Nguyên (chế biến chè từ nguyên liệu tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 tỉnh Thái Nguyên..
- Đỗ Ngọc Quý (2003), Cây chè: sản xuất – chế biến – tiêu thụ..
- Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo Kết quả 5 năm thực hiện Đề án nâng cao năng lực sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn .
- UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Chương trình phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn .
- UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè ở tỉnh Thái Nguyên..
- UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Đề án phát triển chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn .
- Giống chè đƣợc trồng ở Thái Nguyên.
- Chế biến chè xanh..
- Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên..
- Tên doanh nghiệp:.
- Chế biến.
- Tình hình vay và sử dụng vốn cho sản xuất chè của doanh nghiệp.
- Xuất khẩu.
- Đánh giá của doanh nghiệp về dây chuyển sản xuất.
- Sản phẩm xuất khẩu.
- Chuyên sản xuất chè

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt