« Home « Kết quả tìm kiếm

LÝ THUYẾT CHƯƠNG 5 - SÓNG ÁNH SÁNG


Tóm tắt Xem thử

- LÝ THUYẾT SÓNG ÁNH SÁNG.
- Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?.
- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính..
- Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc..
- Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ..
- Câu 4: Chọn hiện tượng liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng:.
- Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin..
- Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính..
- ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen..
- tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại..
- tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại..
- tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen..
- Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma đều là A.
- sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau.
- Câu 10: Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra là.
- Câu 11: Trong chùm ánh sáng trắng có.
- ba loại ánh sáng đơn sắc thuộc màu đỏ, lục, lam..
- vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau..
- một loại ánh sáng màu trắng duy nhất..
- bảy loại ánh sáng màu là: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím..
- ánh sáng của Mặt Trời thu được trên Trái Đất.
- ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ..
- ánh sáng từ dây tóc bóng đèn nóng sáng.
- ánh sáng từ bút thử điện..
- Câu 19: Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra A.
- Ánh sáng nhìn thấy.
- Câu 23: Khi chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào một lăng kính thì chùm sáng màu tím bị lệch nhiều nhất..
- chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị lớn nhất..
- ánh sáng tím là màu cuối cùng trong quang phổ của ánh sáng trắng..
- ánh sáng tím bị hút về phí đáy lăng kính mạnh hơn so với các màu khác..
- chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị nhỏ nhất..
- Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được.
- Tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại..
- Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
- Ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia hồng ngoại..
- Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng..
- Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím..
- Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau..
- Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng..
- Câu 28: Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật A.
- Câu 31: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào sau đây?.
- Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng lục..
- Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì tốc độ truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ..
- Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số..
- Tốc độ của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền..
- tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần..
- phụ thuộc bước sóng của ánh sáng..
- thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy..
- Câu 45: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng.
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng..
- Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì.
- các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng..
- trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng..
- trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng..
- Câu 52: Khi tăng dần nhiệt độ của một dây tóc đèn điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi như thế nào sau đây?.
- Vì kính cửa sổ không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng..
- Vì kính cửa sổ là loại thuỷ tinh không tán sắc ánh sáng..
- Vì ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng không kết hợp, nên chúng không bị tán sắc..
- Chiết suất của một môi trường trong suốt có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau..
- Trong thí nghiệm tán sắc ánh sáng, chùm ánh sáng màu tím bị lệch nhiều nhất..
- Ánh sáng màu đỏ bị tán sắc khi qua lăng kính và biến thành ánh sáng màu tím..
- Các ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính chỉ bị lệch phương truyền mà không bị tán sắc..
- Câu 58: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo.
- tốc độ của ánh sáng..
- bước sóng của ánh sáng.
- tần số ánh sáng..
- Dùng để xác định bước sóng ánh sáng..
- tạo thành chùm ánh sáng trắng từ sự hoà trộn của các chùm ánh sáng đơn sắc..
- Câu 66: Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra thu được trên Trái Đất là A.
- Ánh sáng đa sắc.
- Ánh sáng đơn sắc.
- Ánh sáng đã bị tán sắc..
- Câu 68: Khi truyền qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ.
- bị biến thành ánh sáng màu đỏ.
- Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương truyền ánh sáng..
- Tốc độ ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường càng lớn..
- Ứng với ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh sáng truyền qua..
- Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có một chu kì nhất định..
- ánh sáng là sóng ngang.
- ánh sáng có bản chất sóng..
- ánh sáng có thể bị tán sắc.
- ánh sáng là sóng điện từ..
- chiết suất lăng kính đối với ánh sáng đó.
- tốc độ truyền ánh sáng.
- màu sắc của ánh sáng..
- Câu 81: Chọn thí nghiệm đúng dùng để đo bước sóng của ánh sáng:.
- Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng..
- Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
- Câu 86: Hiện tượng tán sắc xảy ra khi cho chùm ánh sáng trắng hẹp đi qua lăng kính chủ yếu là vì A.
- thuỷ tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng trắng..
- ánh sáng trắng là tập hợp của nhiều ánh sáng khác nhau..
- chiết suất của thuỷ tinh phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng..
- Câu 87: Tán sắc ánh sáng là hiện tượng.
- Câu 90: Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng sau, quang phổ nào là quang phổ liên tục?.
- Câu 95: Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ (0,759  m ) là 1,239.
- đối với ánh sáng tím (0,405  m ) là 1,343.
- Chiết suất của nước đối với ánh sáng xanh (0,500  m ) bằng.
- ánh sáng nhìn thấy..
- Câu 100: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn A