« Home « Kết quả tìm kiếm

Thiết kế Autocad_ Chương 6


Tóm tắt Xem thử

- Trong các bản vẽ CAD các đối tượng có cùng chức năng thường được nhóm thành lớp (Layout)..
- Ta có thể hiệu chỉnh các trạng thái của lớp: mở (ON), tắt (OFF), khoá (LOCK), mở khoá (UNLOCK), đóng băng (FREEZE) và tan băng (THAW) các lớp để cho các đối tượng nằm trên lớp đó xuất hiện hay không xuất hiện trên màn hình hoặc trên giấy vẽ..
- Các tính chất ta có thể gán cho từng đối tượng.
- Tuy nhiên để dễ điều khiển các tính chất đối tượng trong bản vẽ và khi in ta nên gán các tính chất cho lớp.
- Số lớp trong một bản vẽ không giới hạn, tên lớp thường phản ánh nội dung của các đối tượng nằm trên lớp đó..
- Tạo và gán các tính chất cho lớp bằng hộp thoại Layer Properties Manager.
- Để xuất hiện hộp thoại Layer Properties Manager ta có thể thực hiện một trong các cách sau:.
- Nên đặt tên lớp dễ nhớ và theo các tính chất liên quan đến đối tượng của lớp đó, ví dụ: MATCAT, KICH-THUOC,….
- Nhấn tên dạng đường của lớp (cột Linetype), khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại Select Linetype, chọn dạng đường mong muốn..
- Hộp thoại Select Linetype.
- Khi đó xuất hiện hộp thoại Load or Reload Linetypes, ta chọn các dạng đường trên hộp thoại này và ấn OK.
- Hộp thoại Load or Reload Linetype 1.5 Gán chiều rộng nét vẽ (Lineweight).
- Nhấn vào cột Lineweight của lớp đó sẽ xuất hiện hộp thoại.
- Nếu một lớp là hiện hành thì các đối tượng mới tạo bằng vavs lệnh vừa vẽ sẽ có tính chất của lớp đó..
- Khi một lớp được tắt thì cá đối tượng nằm trên lớp đó không hiện trên màn hình.
- Các đối tượng của lớp được tắt vẫn có thể được chọn nếu như tại dòng nhắc “Select Object” của lệnh hiệu chỉnh (Erase, Move, Copy.
- ta dùng lựa chọn All để chọn đối tượng..
- Các đối tượng của lớp đóng băng không xuất hiện trên màn hình và ta không thể hiểu chỉnh các đối tượng (không thể chọn đối tượng lớp đóng băng ngay cả lựa chọn All).
- Trong qua trình tái hiện bản vẽ bằng lệnh Regen, Zoom… các đối tượng của lớp đóng băng không tính đến và giúp cho qua trình tái hiện được nhanh hơn.
- Đối tượng của lớp bị khoá sẽ không hiệu chỉnh được, tuy nhiên ta vấn thấy trên màn hình và có thể in chúng ra được.
- Ta không thể chuyển các đối tượng (dùng lệnh Properties, Ddchprop…) sang lớp bị khoá 1.9 Xoá lớp (Delete).
- Các lớp không được xoá bao gồm: lớp 0, lớp hiện hành, các lớp bản vẽ tham khảo ngoài, lớp chứa các đối tượng vẽ hiện hành..
- 1.10 Hộp thoại Layer States Manager.
- Những chú ý khi sử dụng hộp thoại Layer Properties Manager.
- Để lựa chọn lớp trên hộp thoại Layer Properties Manager ta có thể sử dụng các phương pháp sau:.
- 2.3 Sắp xếp lớp trên hộp thoại.
- Chọn đối tượng trên bản vẽ và lớp chứa đối tượng sẽ trở thành hiện hành.
- Select object whose layer will become current: Chọn đối tượng của một lớp nào đó mà ta muốn gán hiện hành.
- Làm xuất hiện hộp thoại Layer Properties Manager c.
- Gán màu hiện hành cho đối tượng sẵp vẽ.
- Khi chọn Seclect Color… sẽ xuất hiện hộp thoại Select Color.
- Gán dạng đường hiện hành cho đối tượng sắp vẽ..
- Khi chọn Other… sẽ xuất hiện hộp thoại Linetype Manager.
- Danh sách kéo xuống Plot Style Gán kiểu in cho đối tượng sắp vẽ..
- Gán chiều rộng nét in cho đối tượng sắp vẽ..
- 4.1 Nhập các dạng đường vào trong bản vẽ (lệnh Linetype).
- Dạng đường, màu và chiều rộng nét vẽ có thể gán cho lớp hoặc các đối tượng.
- Trên hộp thoại Layer Properties Manager khi gán dạng đường cho lớp chọn nút Load….
- Liệt kê các dạng đường có trong file ACAD.LIN bằng hộp thoại Select LineType File Set: Gán dạng đường cho các đối tượng sắp vẽ.
- Biến CELSCALE gán tỉ lệ dạng đường cho đối tượng sẵp vẽ.
- Ví dụ nếu đối tượng là đoạn thẳng được vẽ với biến CELSCALE = 2 với tỉ lệ gán bằng lệnh Ltscale là 0.5 thì sẽ xuất hiện trên bản vẽ giống như tạo bởi biến CELSCALE=1 trong bản vẽ với giá trị Ltscale=1.
- Nếu cần phân biệt rằng khi thay đổi giá trị Ltscale sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ các đối tượng trên bản vẽ.
- Khi thay đổi giá trị của biến CELTSCALE chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng sẵp vẽ..
- 4.6 Lựa chọn màu cho đối tượng (lệnh Color).
- Để thiết lập màu cho đối tượng ta có thể truy xuất lệnh bằng một trong các cách sau:.
- Sử dụng lệnh Color để thiết lập màu cho đối tượng mới.
- Ta có thể sử dụng hộp thoại Select Color để định nghĩa màu cho các đối tượng bằng việc chọn màu từ 255 màu trong AutoCAD Color Index (ACI), True Color và Color Books.
- Xác định màu cho đối tượng mới bằng cách sử dụng bảng màu AutoCAD Color Index.
- Xác định màu cho đối tượng mới bằng cách gán theo lớp ByBlock.
- Xác định màu cho các đối tượng mới bằng cách gán theo lớp Color.
- Sử dụng mô hình HSL cho các đối tượng đã chọn RGB Color.
- Khi chọn Color Model là RGB sẽ xuất hiện hộp thoại hình b Red.
- Khi thực hiện lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại Lineweight Settings (hình).
- Gán chiều rộng nét vẽ cho tất cả các đối tượng đồ hoạ ngoại trừ True Type font, hình ảnh raster, điểm, solid fill (2D solid).
- Các đối tượng này khi in sẽ gán lineweight = 0.
- Giá trị chiều rộng nét vẽ mặc định cho đối tượng là BYLAYER.
- Đối tượng với chiều rộng nét vẽ lớn hơn 1 pixel sẽ làm tăng thời gian tái tạo bản vẽ.
- Các lựa chọn hộp thoại Current Lineweight.
- 4.8 Hiệu chỉnh các tính chất của đối tượng.
- Ta có thể thay đổi lớp các đối tượng bằng thanh công cụ theo trình tự sau:.
- Chọn các đối tượng tại dòng “Command.
- khi đó xuất hiện các dấu GRIPS (ô vuông màu xanh) trên các đối tượng được chọn..
- Trên danh sách kéo xuống Layer ta chọn tên lớp cần thay đổi cho các đối tượng chọn, ví dụ chuyển các đối tượng chọn từ lớp Kich-.
- Thay đối tính chất đối tượng bằng Properties Truy xuất lệnh bằng một trong các cách sau:.
- Ví dụ: ta thay đổi đối tượng từ lớp Duongkhuat sang lớp Duong-co-ban theo trình tự sau:.
- Xuất hiện hộp thoại Quick Select.
- Trên hộp thoại này ta chọn tính chất cần hiệu chỉnh.
- Ví dụ chọn Layer và trên danh sách kéo xuống Value ta chọn, khi đó tất cả các đối tượng của lớp Duongcoban được chọn.
- Khi đó tất cả các đối tượng của lớp Duongkhuat sẽ chuyển sang lớp Duongcoban..
- Để hiệu chỉnh các tính chất của đối tượng ta chỉ cần nhấp hai lần phím chọn vào đối tượng sẽ xuất hiện Properties palette..
- Select objects: Chọn các đối tượng cần thay đổi tính chất.
- Select objects: Chọn tiếp các đối tượng hoặc Enter để kết thúc lựa chọn Specify change point or [Properties]: P↵.
- Enter property to change [Color/Elev/LAyer/LType/ltScale/LWeight/Thickness]: Thay đổi tính chất nào của đối tượng..
- Thay đổi màu của tất cả các đối tượng mà ta chọn.
- Thay đổi độ cao của đối tượng (dùng trong 3D), khi nhập E xuất hiện dòng nhắc:.
- Thay đối lớp của các đối tượng được chọn LType.
- Thay đổi dạng đường của các đối tượng được chọn ltScale.
- Thay đổi tỉ lệ dạng đường cho bản vẽ LWeight.
- Thay đổi chiều rộng nét in cho đối tượng Thickness.
- Thay đổi độ dày của đối tượng (dùng trong 3D) Sau khi thay đổi một tính chất luôn xuất hiện dòng nhắc.
- Ở đây ta có thể thực hiện sự thay đổi các tính chất khác của đối tượng được chọn.
- Chuyển đổi các lớp trên bản vẽ.
- Có thể sử dụng Layer Translator đẻ xoá tất cả các lớp không sử dụng trên bản vẽ..
- Chỉ định các lớp được chuyển trên bản vẽ hiện hành.
- Làm xuất hiện hộp thoại Edit Layer mà trên đó bạn có thể thay đổi linetype, color, và lineweight cảu lớp..
- Lệnh Text dùng để nhập các dòng chữ vào trong bản vẽ.
- Dòng chữ trong bản vẽ kĩ thuật là một đối tượng tương tự như line, Circle, Arc… Do đó ta có thể dùng các lệnh sao chép và biến đổi hình (Move, Copy, Rotate, Array…) đối với các dòng chữ..
- Các lựa chọn hộp thoại Text Style.
- Kiểu chữ tên (Name) là hiện hành 6.3 Nhập dòng chữ vào bản vẽ (lệnh Text).
- Đoạn văn bản là một đối tượng của AutoCAD.
- Ta có thể sử dụng Ctrl + Z Redo.
- Ta có thể sử dụng Ctrl + Y.
- Ta có thể gọi lệnh hoặc nháy kép vào dòng chữ cần hiệu chỉnh sẽ xuất hiện hộp thoại Edit Text.
- tạo bởi lệnh Text sẽ xuất hiện hộp thoại Edit Text cho phép hiệu chỉnh nội dung dòng chữ..
- Nếu dòng chữ được chọn tạo bởi Mtext thì sẽ xuất hiện hộp thoại Multiline Text Editor.
- Ta có thể sử dụng Properties palette để hiệu chỉnh dòng chữ.
- Khi đó hiện các tính chất của đối tượng sẽ liệt kê: Contents, Style, Justify, Height, Width, Direction, Rotation….
- Sử dụng lệnh Matchprop để gán các tính chất của dòng chữ được chọn đầu tiên (Source Object) như màu (color), chiều cao chữ (text height), kiểu chữ (text style)… cho các đối tượng là dòng chữ chọn sau đó (Destination Object).
- Khi đó nếu dòng chữ ta chọn có sai thì sẽ xuất hiện hộp thoại Check Spelling, ở hộp thoại này có thể chọn các từ để thay thế..
- Khi thực hiện sẽ xuất hiện hộp thoại Fine and Replace

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt