« Home « Kết quả tìm kiếm

CTĐT chuẩn ngành Khoa học Vật liệu


Tóm tắt Xem thử

- STT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC.
- NGÀNH KHOA HỌC VẬT LIỆU 1.
- Về kiến thức:.
- Chương trình đào tạo Cử nhân ngành Khoa học Vật liệu được xây dựng nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản liên quan đến những hướng quan trọng nhất của khoa học và công nghệ hiện đại của vật liệu phù hợp với chiến lược công nghệ vật liệu trọng điểm của Nhà nước.
- Chương trình đào tạo đáp ứng trình độ của cử nhân Khoa học Vật liệu tại các trường đại học tiên tiến trên thế giới.
- Chương trình được thiết kế theo diện rộng với số môn tự chọn phong phú: trang bị cơ sở về Toán học, Vật lý, Tin học để sinh viên có thể đi sâu vào khoa học cơ bản cũng như có thể áp dụng vào thực tiễn công việc sau này.
- Về chuyên môn, sinh viên sẽ làm quen với những đối tượng cụ thể như: vật liệu hợp kim, vật liệu gốm, vật liệu bán dẫn, vật liệu từ, vật liệu polyme, vật liệu tổ hợp… Sinh viên sẽ được học về phương pháp chế tạo, phương pháp khảo sát cấu trúc và các tính chất lý hóa của vật liệu.
- Sau khi tốt nghiệp cử nhân ngành Khoa học Vật liệu, sinh viên có khả năng.
- Hiểu biết được cơ sở khoa học, giải thích được các tính chất của vật liệu, hiểu biết được các phương pháp xác định các đặc trưng lý hóa của vật liệu.
- hiểu biết được các phương pháp phân tích cấu trúc tinh thể và thành phần pha của vật liệu rắn.
- hiểu biết về các phương pháp chế tạo các vật liệu bằng các công nghệ gốm và công nghệ sol-gel, công nghệ chế tạo hợp kim và màng mỏng.
- Hiểu biết về các ứng dụng của vật liệu và biết cách vận dụng chúng vào trong các trường hợp cụ thể..
- Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể tự đào tạo trong quá trình hoạt động thực tiễn hoặc nâng cao trình độ theo các bậc học cao học, tiến sĩ, có thể làm việc tại các trường đại học, làm việc ở các cơ sở nghiên cứu khoa học, viện nghiên cứu, hãng kinh doanh, nhà máy, xí nghiệp có hoạt động liên quan đến đào tạo cán bộ, chế tạo, nghiên cứu và ứng dụng vật liệu.
- Các kiến thức khoa học, các kỹ năng thực hành sẽ giúp sinh viên dễ dàng chuyển đổi sang các nghề nghiệp khác nếu cần thiết.
- Chương trình đào tạo cử nhân Khoa học Vật liệu có quan tâm thích đáng đến khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên và hướng đào tạo này theo thời gian sẽ được điều chỉnh có trọng số tăng dần.
- Nội dung chương trình đào tạo nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức chung về xã hội và nhân văn, triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tạo điều kiện để sinh viên phát triển, trưởng thành có đủ đức, trình độ tư tưởng chính trị, kiến thức về Quốc phòng và thể chất tốt.
- NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1.
- Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 139 tín chỉ, trong đó:.
- Khối kiến thức chung:.
- 30 tín chỉ (Không tính các môn học GDTC và GDQP).
- Khối kiến thức khoa học xã hội và nhân văn: 04 tín chỉ.
- 04/08 tín chỉ.
- Khối kiến thức cơ bản chung của nhóm ngành:.
- 39 tín chỉ.
- Khối kiến thức cơ sở ngành:.
- Khối kiến thức chuyên ngành:.
- 20 tín chỉ.
- 11 tín chỉ.
- 09 tín chỉ.
- 07 tín chỉ.
- Khung chương trình đào tạo Số TT.
- Số tín chỉ.
- Loại giờ tín chỉ.
- Khối kiến thức chung (Không tính các môn học từ 11-15).
- Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Ngoại ngữ cơ sở 1.
- Ngoại ngữ cơ sở 2.
- Ngoại ngữ cơ sở 3.
- Ngoại ngữ chuyên ngành.
- Tin học cơ sở.
- Khối kiến thức khoa học xã hội và nhân văn (Các môn học tự chọn).
- Cơ sở văn hóa Việt Nam.
- Logic học đại cương.
- Tâm lý học đại cương.
- Xã hội học đại cương.
- Khối kiến thức cơ bản chung của nhóm ngành.
- 21, 25 39.
- Nhiệt động học và vật lý phân tử.
- 21, 25 40.
- 21, 25 41.
- 21, 25 42.
- Vật lý nguyên tử.
- 21, 25 43.
- Vật lý thống kê.
- 21, 25 44.
- 21, 25 45.
- Thực tập vật lý đại cương.
- Khối kiến thức cơ sở ngành.
- Hóa học đại cương.
- 21, 25 49.
- 21, 25 50.
- Vật lý và Hóa học chất rắn 1.
- 21, 25 51.
- Vật lý và Hóa học chất rắn 2.
- Thực tập vật lý chất rắn.
- 21, 25 54.
- Khoa học Vật liệu đại cương 1.
- 21, 25 55.
- Khoa học Vật liệu đại cương 2.
- Thực nghiệm khoa học vật liệu.
- Công nghệ chế tạo vật liệu 1.
- Công nghệ chế tạo vật liệu 2.
- 21, 25 V.
- Khối kiến thức chuyên ngành.
- Các môn học bắt buộc.
- Cấu trúc vật liệu.
- Công nghệ nano.
- Vật lý laser.
- Chọn một trong các chuyên ngành.
- Chuyên ngành Từ học và Siêu dẫn (Các môn học tự chọn).
- Vật lý các hiện tượng từ và siêu dẫn.
- Vật lý nhiệt độ thấp.
- Công nghệ vật liệu từ.
- Vật liệu từ cứng.
- Vật liệu từ mềm.
- Vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao và ứng dụng.
- Vật liệu vô định hình.
- Vật liệu liên kim loại.
- Chuyên ngành Vật liệu Bán dẫn (Các môn học tự chọn).
- Vật lý linh kiện bán dẫn.
- Vật lý bán dẫn.
- Vật liệu bán dẫn.
- Chuyên ngành Vật lý tính toán và Lý thuyết khoa học vật liệu (Các môn học tự chọn).
- Lý thuyết tính toán trong khoa học vật liệu.
- Phương pháp tính trong khoa học vật liệu.
- Lý thuyết nhóm cho khoa học vật liệu.
- Sinh viên phải tích lũy đủ 134 tín chỉ, trong đó có 34 tín chỉ thuộc khối kiến thức chung, 4 tín chỉ thuộc khối kiến thức khoa học xã hội và nhân văn.
- Trong quá trình học tập để có được khối kiến thức cơ bản chung của nhóm ngành, khối kiến thức cơ sở của ngành, khối kiến thức chuyên ngành điều kiện các môn học tiên quyết được thực hiện theo quan điểm sau: học các môn Vật lý đại cương sau khi đã học các môn Toán cao cấp vòng 1, học các môn Vật lý hiện đại, Vật lý lý thuyết, sau khi đã học xong các môn Vật lý đại cương, học các môn Toán cao cấp vòng 2 sau khi học các môn Toán cao cấp vòng 1, các môn thuộc khối kiến thức chuyên ngành chỉ học sau khi đã học xong khối kiến thức cơ bản chung của nhóm ngành, khối kiến thức cơ bản ngành..
- Cuối khóa sinh viên phải làm khóa luận tốt nghiệp tương đương với 7 tín chỉ hoặc thi các môn tốt nghiệp..
- KHOA VẬT LÝ PHÓ HIỆU TRƯỞNG