« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện pháp chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ trong tiếng Nga và tiếng Việt


Tóm tắt Xem thử

- BIỆN PHÁP CHUYỂN NGHĨA ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ TRONG TIẾNG NGA VÀ TIẾNG VIỆT.
- Tiếng Nga là tiếng nói của người Nga, là tinh hoa của dân tộc Nga.
- Tuy tiếng Nga không phổ biến rộng rãi như tiếng Anh, nhưng đối với những người Việt Nam từng học tiếng Nga thì đó là một ngoại ngữ thật phong phú và đáng tự hào.
- Tiếng Nga khó, nhưng rất hàn lâm.
- Theo em, ngữ pháp tiếng Nga rất khó, nhưng rất logic.
- Khi lựa chọn đề tài về biện pháp chuyển nghĩa trong tiếng Nga, chúng em muốn trau dồi thêm vốn từ vựng ngữ nghĩa, cách sử dụng các biện pháp tu từ trong tiếng Nga, đồng thời so sánh với các biện pháp tu từ trong tiếng Việt..
- Tiếng Nga là ngôn ngữ hay và khó, là ngôn ngữ hàn lâm, vì thế để nắm rõ quy luật và cách sử dụng tiếng Nga, ngoài việc học và nhớ, cần phải tìm tòi và thực hành nhiều.
- Trong khuôn khổ thời gian cho phép, chúng em xin giới thiệu đề tài “Biện pháp chuyển nghĩa: ẩn dụ và hoán dụ trong tiếng Nga”, qua đó rút ra cách vận dụng, điểm khác nhau và giống nhau giữa các biện pháp tu từ của tiếng Nga và tiếng Việt xét về mặt ý nghĩa từ vựng..
- Định nghĩa biện pháp chuyển nghĩa: ẩn dụ và hoán dụ..
- Trình bày cụ thể các loại ẩn dụ và hoán dụ..
- So sánh biện pháp ẩn dụ và hoán dụ giữa tiếng Nga và tiếng Việt..
- Biện pháp chuyển nghĩa từ vựng, sử dụng nghĩa bóng trong tiếng Nga gọi là переносное значение, đây là biện pháp chuyển tên gọi của sự vật, hiện tượng này thành tên gọi của sự vật hiện tượng khác dựa trên những đặc điểm chung giống nhau của chúng về chức năng, hình thức, màu sắc v.v..
- Trong tiếng Nga có nhiều biện pháp chuyển nghĩa, nhưng trong bài chung này chúng em chỉ đề cập tới: метафора (ẩn dụ), метонимия (hoán dụ) và синедокха (đề dụ)..
- Định nghĩa: Ẩn dụ là phương pháp chuyển tên gọi từ sự vật này thành sự vật khác dựa vào đặc điểm giống nhau của chúng hay là những đặc điểm giống nhau của chúng về hình thức, màu sắc, vị trí….
- Trong tiếng Nga có năm loại ẩn dụ:.
- Chuyển tên gọi từ sự vật này sang sự vật khác dựa vào điểm giống nhau về hình thức (сходства по форме).
- Chuyển tên gọi từ sự vật này sang sự vật khác dựa vào điểm giống nhau về màu sắc (сходства по цвету).
- Chuyển tên gọi từ sự vật này sang sự vật khác dựa vào điểm giống nhau vị trí của sự vật (сходства по положению предметов).
- Chuyển tên gọi từ sự vật này sang sự vật khác dựa vào điểm giống nhau về những đặc điểm chung, kích thước hay chất lượng.
- Chuyển tên gọi từ sự vật này sang sự vật khác dựa vào điểm giống nhau về chức năng (сходства по функцям).
- Định nghĩa: Hoán dụ là phương pháp chuyển nghĩa từ sự vật này thay cho sự vật khác dựa trên quan hệ gần gũi giữa hai sự vật.
- Trong tiếng Nga có bốn loại hoán dụ:.
- Chuyển tên gọi từ sự vật sang cho người sử dụng nó hay là chuyển tên gọi từ hành động sang địa điểm nơi diễn ra hành động đó.
- Chuyển tên gọi từ vật chứa đựng thay cho vật được chứa đựng.
- Chuyển tên gọi từ chất liệu thay cho vật được làm ra từ nó.
- Chuyển tên họ của tác giả thay cho tên các tác phẩm của họ.
- Định nghĩa: Đề dụ là biện pháp chuyển nghĩa từ sự vật này sang sự vật khác dựa trên đặc điểm về quan hệ số lượng giữa các sự vật..
- Trong tiếng Nga có bốn loại đề dụ:.
- Chuyển tên gọi từ cái chỉnh thể thay cho bộ phận, hay chuyển tên gọi từ bộ phận thay cho toàn thể.
- Chuyển tên gọi bộ phận cơ thể người sử dụng với ý nghĩa chỉ người..
- Chuyển tên gọi bộ phận cơ thể con vật sử dụng thay chính cho con vật đó.
- Sử dụng số ít thay cho số nhiều.
- Biện pháp chuyển nghĩa trong tiếng Việt.
- Nhìn chung biện pháp chuyển nghĩa trong tiếng Nga và tiếng Việt cũng gần tương tự nhau, đều chuyển tên gọi, lấy tên gọi của sự vật, hiện tượng này thay cho tên gọi của sự vật, hiện tượng khác trên cơ sở mối quan hệ gián tiếp hay trực tiếp của hai sự vật, hiện tượng, có nghĩa là dựa vào những đặc điểm giống nhau hoặc tương tự nhau của hai sự vật hiện tượng mà chúng ta đem ra để phân tích, so sánh..
- Trong tiếng Việt ẩn dụ và hoán dụ thể hiện như sau:.
- Ẩn dụ.
- Định nghĩa: Ẩn dụ là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó (như màu sắc, tính chất, trạng thái, chức năng v.v.) có giá rị về biểu cảm..
- Các loại ẩn dụ thường gặp:.
- Ẩn dụ hình thức: dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật,.
- Vì mũi là một bộ phận trên cơ thể dạng nhọn nên có thể gọi các bộ phận nhọn của các sự vật là mũi..
- Ẩn dụ cách thức: dựa vào sự giống nhau về cách thức hoạt động giữa sự vật, hiện tượng..
- “thắp” chỉ hành động thắp sáng cho các vật như nến, đèn dầu… không dùng cho các sự vật không có khả năng thắp sáng như “hàng râm bụt” trong 2 câu trên.
- Ẩn dụ phẩm chất: dựa vào sự giống nhau về tính chất, đặc điểm, trạng thái giữa sự vật, hiện tượng..
- Dựa vào ngữ cảnh bài thơ của khổ thơ, cụm từ “Người Cha” tác giả chỉ Bác Hồ.
- Vì Bác và Người Cha có những phẩm chất giống nhau như: sự yêu.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:.
- Trong cuộc sống từ “giòn tan” để chỉ đặc điểm của những vật cứng khi bị gãy, vỡ như gỗ, kính…, không dùng để chỉ hiện tượng thiên nhiên như.
- Hoán dụ.
- Định nghĩa: Hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này thay thế cho tên gọi của đối tượng khác trên cơ sở liên tưởng mối liên hệ lôgic khách quan giữa hai đối tượng..
- Các loại hoán dụ thường gặp:.
- Lấy bộ phận thay cho toàn thể.
- Lấy vật chứa đựng thay cho vật bị chứa đựng VD1: Hôm nay, cả lớp rất chăm chỉ.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật..
- “vàng bạc” ở đây chỉ các vật như nhẫn, dây chuyền, vòng tay + Lấy bộ phận con người thay cho bộ phận sự vật.
- SO SÁNH BIỆN PHÁP CHUYỂN NGHĨA TRONG TIẾNG NGA VÀ TIẾNG VIỆT.
- Tiếng Nga là loại hình ngôn ngữ biến hình, tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập, nhưng khi so sánh đối chiếu hai ngôn ngữ này thì ngoài những điểm khác nhau còn có những điểm giống nhau.
- Sau đây chúng em xin so sánh các biện pháp chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ trong tiếng Nga và tiếng Việt..
- Nhìn chung các biện pháp chuyển nghĩa trong tiếng Nga và tiếng Việt gần như giống nhau.
- Ẩn dụ là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối tương đồng giữa hai đối tượng;.
- hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này thay thế cho tên gọi của đối tượng khác trên cơ sở liên tưởng mối liên hệ lôgic khách quan giữa hai đối tượng.
- Các loại ẩn dụ và hoán dụ trong hai ngôn ngữ cũng gần như giống nhau:.
- ẩn dụ dựa vào màu sắc, hình thức, chức năng, vị trí….
- hoán dụ lấy bộ phận thay cho toàn thể, vật chứa đựng thay cho vật bị chứa đựng, cái cụ thể thay cho cái trừu tương….
- Ngoài những điểm giống nhau cơ bản của biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ, biện pháp tu từ trong tiếng Nga và tiếng Việt có điểm khác nhau cơ bản về biện pháp tu từ đề dụ hay trong tiếng Nga được gọi là cинедокхa.
- hoán dụ về số lượng.
- Trong hai ngôn ngữ này việc sử dụng biện pháp đề dụ (hoán dụ số lượng) có một số đặc điểm khác nhau sau đây:.
- Синедокхa (đề dụ trong tiếng Nga) Hoán dụ (trong tiếng Việt.
- Lấy từ cái toàn bộ thay cho bộ phận.
- hay chuyển tên gọi từ bộ phận thay cho toàn thể.
- Mở rộng nghĩa hơn + Chuyển tên gọi bộ phận cơ thể với ý nghĩa chỉ người.
- Chuyển tên gọi bộ phận cơ thể vật sử dụng thay cho con vật.
- Lấy bộ phận thay cho toàn thể VD [5].
- Lấy bộ phận con người thay cho bộ phận sự việc VD [7].
- Ngoài ra, trong tiếng Nga việc sử dụng hoán dụ như một phương tiện mở rộng nghĩa được dùng nhiều hơn trong tiếng Việt.
- Nhưng hiện tượng đa nghĩa trong tiếng Việt lại nhiều hơn trong tiếng Nga.
- Một điểm nữa là trong quá trình sử dụng hình ảnh hoán dụ thì tiếng Việt có sử dụng động từ để làm bổ nghĩa sau cho danh từ trung tâm như: chân sút, tay đàn, tay chèo… còn trong tiếng Nga thì không..
- Tiếng Việt và tiếng Nga là những ngôn ngữ phong phú và đa dạng cả về ý nghĩa từ vựng lẫn ý nghĩa ngữ pháp.
- Đối với người nước ngoài học hai ngôn ngữ này, muốn sử dụng thông thạo chúng, không chỉ cần nắm chắc ý nghĩa ngữ pháp mà cần hiểu rõ bản chất và cách sử dụng ý ngĩa từ vựng các từ loại thuộc hai ngôn ngữ..
- Tóm lại, mỗi sự vật, hiện tượng đều có quan hệ với các sự vật, hiện tượng khác xung quanh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt