« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH NGHỆ AN.
- Tuy số lượng cơ sở kinh doanh và doanh nghiệp của tư nhân tăng lên rất nhanh, song chất lượng hoạt động chưa tương xứng với sự gia tăng đó, thậm chí còn nhiều hạn chế, tồn tại cần khắc phục..
- Phần lớn doanh nghiệp kinh tế tư nhân có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực thấp.
- Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản của phát triển kinh tế tư nhân tại tỉnh Nghệ An thông qua các loại hình doanh nghiệp của KTTN gồm: doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần..
- Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Nghệ An trong thời gian đến.
- Khái niệm về KTTN và phát triển KTTN Kinh tế tư nhân.
- Trong luận văn chỉ tập trung nghiên cứu khu vực KTTN dưới hình thức biểu hiện là các loại hình doanh nghiệp của tư nhân gồm:.
- doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, và công ty cổ phần..
- Phát triển kinh tế tư nhân.
- Đặc trưng cơ bản của kinh tế tư nhân 1.1.3.
- Vai trò của kinh tế tư nhân.
- Gia tăng số lượng doanh nghiệp.
- Gia tăng số lượng doanh nghiệp nghĩa là số doanh nghiệp đang hoạt động và đăng ký mới tăng lên qua thời gian.
- Nhưng vấn đề mà chúng ta quan tâm hơn đó là số lượng doanh nghiệp tăng lên hằng năm hoạt động ổn định, có hiệu quả chứ không phải là số doanh nghiệp đăng ký mới.
- Vì số doanh nghiệp đang hoạt động không đánh giá đúng thực tế tình hình phát triển số lượng doanh nghiệp khu vực KTTN..
- Tiêu chí đánh giá: Để đánh giá sự phát triển về mặt số lượng doanh nghiệp của KTTN, ta sử dụng các tiêu chí sau:.
- Số lượng doanh nghiệp KTTN qua các năm + Số lượng doanh nghiệp đăng ký mới.
- Gia tăng số lượng doanh nghiệp qua các năm + Tốc độ tăng số lượng doanh nghiệp qua các năm.
- Gia tăng các yếu tố các nguồn lực của doanh nghiệp Gia tăng yếu tố các nguồn lực chính là làm cho các yếu tố đầu vào như: vốn, khoa học công nghệ, mặt bằng sản xuất kinh doanh, lao động, thương hiệu… được sử dụng một cách có hiệu quả hơn hoặc đưa vào trong quá trình sản xuất nhiều hơn..
- Trình độ quản lý doanh nghiệp - Tiêu chí đánh giá.
- Hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp là cách thức tổ chức hoạt động kinh doanh được thể hiện ra bên ngoài đó chính là:.
- doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần.
- Doanh nghiệp lựa chọn hình thức tổ chức nào phải nghiên cứu ưu điểm và nhược điểm của từng loại hình để từ đó đưa ra quyết định..
- Như đã nói ở phần đầu, phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào các loại hình doanh nghiệp gồm: DNTN, công ty TNHH và công ty cổ phần..
- Doanh nghiệp tư nhân b.
- Kết luận: mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những ưu điểm và nhược điểm.
- Doanh nghiệp cần căn cứ trên khả năng, nhu cầu, cùng sự tiên liệu về mức độ phát triển trong tương lai của doanh nghiệp mà chọn cho mình một mô hình thích hợp..
- Liên kết kinh tế.
- Liên kết sản xuất có hai dạng là liên kết dọc và liên kết ngang Tiêu chí đánh giá: Để phản ánh về liên kết của doanh nghiệp kinh tế tư nhân, người ta có thể dùng một số tiêu chí sau.
- Tỷ lệ liên kết giữa các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất;.
- Tỷ lệ các doanh nghiệp tham gia các hiệp hội ngành nghề..
- Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả hoạt động kinh doanh sau một chu kỳ nhất định và được thể hiện bằng số lượng sản phẩm, giá trị doanh thu có được của doanh nghiệp..
- Những thuận lợi về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên đem lại lợi thế so sánh không nhỏ cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp..
- Việc tận dụng tốt vị trí, điều kiện tự nhiên sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, đầu ra, chi phí sản xuất kinh doanh.
- Điều kiện kinh tế a.
- Chính sách kinh tế b.
- Tăng trưởng kinh tế c.
- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH NGHỆ AN.
- Điều kiện kinh tế.
- Chính sách kinh tế.
- Tỉnh Nghệ An đã và đang bám sát định hướng của đảng, chính sách pháp luật của nhà nước để ban hành những chính sách ưu đãi và hỗ trợ các doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư trên địa bàn, từng bước tạo ra thế và lực trên con đường phát triển của mình..
- Tăng trưởng kinh tế.
- Tính đến cuối năm 2013, số doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN ở Nghệ An đạt 6,245 doanh nghiệp, tăng 1.93 lần so với năm 2009..
- Công ty TNHH Công ty cổ phần Tổng cộng Nguồn: Cục thống kê Nghệ An Số lượng doanh nghiệp phân theo địa phương không đồng đều, chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng (chiếm tỷ lệ 74.8%) riêng thành phố Vinh chiếm tỷ lệ 47.5%.
- Cụ thể, trong giai đoạn tỷ trọng các doanh nghiệp hoạt động trong ngành Công nghiệp-xây dựng tăng từ 27% lên 33%, tỷ trọng các doanh nghiệp hoạt động trong ngành Thương mại-dịch vụ tăng từ 35% lên 40%, và tỷ trọng các doanh nghiệp hoạt động trong ngành Nông lâm ngư nghiệp giảm từ 38%.
- Theo số liệu của sở kế hoạch đầu tư Nghệ An thì đến cuối năm 2012 có tới 3,173 doanh nghiệp có vốn đăng ký dưới 1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng tới 46%.
- Trong khi đó, số doanh nghiệp có vốn lớn hơn 10 tỷ đồng chỉ chiếm tỷ trọng 5%..
- Tốc độ tăng hàng năm về số lượng LĐ khu vực KTTN trong giai đoạn 2009–2013 không đều đối với từng loại hình doanh nghiệp qua các năm.
- Tăng nhanh nhất là số lượng lao động tại các công ty cổ phần với tốc độ tăng bình quân giai đoạn đạt 17.5%/năm, tiếp đến là công ty TNHH với tốc độ tăng bình quân đạt 15.9%/năm, doanh nghiệp tư nhân tăng chậm hơn với 5.7%/năm.
- Nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận đất đai và mặt bằng sản xuất kinh doanh, UBND tỉnh đã chỉ đạo quy hoạch và đầu.
- Các cụm công nghiệp, chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào cụm công nghiệp đang tạo ra nguồn quĩ đất lớn cho doanh nghiệp đầu tư phát triển..
- Nhìn chung, tình trạng đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN tỉnh Nghệ An đang diễn ra chậm so với các địa phương khác:.
- Doanh nghiệp Vĩnh Hoà và Công ty Thanh Mai,.
- Trình độ quản lý doanh nghiệp.
- Theo thống số liệu thống kê, có tới 55.63% số chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, trong đó 43,3%.
- Điều đáng chú ý là đa số các chủ doanh nghiệp ngay những người có trình độ học vấn từ cao đẳng và đại học trở lên thì cũng ít người được đào tạo về kiến thức kinh tế và quản trị doanh nghiệp..
- Cơ cấu loại hình doanh nghiệp cũng chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng loại hình công ty TNHH và công ty cổ phần, giảm dần tỷ trọng loại hình doanh nghiệp tư nhân.
- Mặc dù số doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh nhưng số lượng doanh nghiệp phá sản hoặc phải ngừng hoạt động vẫn còn ở mức rất cao.
- Theo số liệu thống kê của Cục thuế tỉnh Nghệ An, từ năm 2011-2013 Nghệ An có gần 1500 doanh nghiệp giải thể, ngưng hoạt động..
- Doanh thu và lợi nhuận khu vực KTTN ngày càng tăng, điều đó cho thấy các doanh nghiệp KTTN đã phần nào mở rộng được thị trường phân phối..
- năm 2013 toàn tỉnh có 151 doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu hàng hoá, trong số đó có tới 116 doanh nghiệp KTTN.
- Kim ngạch xuất khẩu của khu vực KTTN ở Tỉnh Nghệ An cũng chưa cao, số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu còn rất hạn chế..
- Thực trạng về liên kết kinh tế.
- Tình hình liên kết dọc của doanh nghiệp Nghệ An diễn ra không phổ biến..
- Đối với liên kết ngang thì Nghệ An có các hiệp hội như: Hội doanh nghiệp Nghệ An, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hiệp hội trang trại và doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam....
- Số doanh nghiệp của tỉnh tham gia vào các hiệp hội còn hạn chế.
- Tuy số lượng các doanh nghiệp tham gia hội có tăng qua các năm nhưng tỷ lệ còn quá ít, đến năm 2013 mới chỉ có gần 55% doanh nghiệp tham gia..
- Doanh thu của các doanh nghiệp KTTN ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong tổng số doanh thu của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Nghệ An..
- Lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp KTTN tăng qua các năm, trong khoảng thời gian từ năm 2009-2013 lợi nhuận bình quân các DN KTTN tăng gấp 2 lần, như vậy, nhìn chung thì các DN KTTN của tỉnh hoạt động có hiệu quả..
- Thu ngân sách tỉnh từ doanh nghiệp KTTN liên tục tăng qua các năm, chiếm tỉ trọng lớn trong tổng thu trên địa bàn..
- Số lượng các doanh nghiệp tăng nhanh, chuyển dịch cơ cấu ngành hợp lý..
- Quy mô các yếu tố nguồn lực của các doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN ở Nghệ An có xu hướng tăng qua các năm..
- Cơ cấu loại hình doanh nghiệp khu vực KTTN chuyển dịch hợp với xu hướng vận động của nền kinh tế hiện nay..
- Các tổ chức, hiệp hội kinh tế ở Nghệ An đã được hình thành và ngày càng thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia..
- -Các yếu tố nguồn lực của các DN KTTN còn chưa thực sự mạnh, nguồn vốn thì hạn chế, chất lượng nguồn nhân lực thấp, cơ sở hạ tầng các KCN, CCN còn bất cập chưa thu hút nhiều doanh nghiệp vào đầu tư SXKD, ứng dụng KHCN chưa nhiều.
- Các doanh nghiệp tư nhân trong khu vực KTTN còn chiếm tỷ trọng cao, giảm chậm qua các năm.
- Các tổ chức, hiệp hội kinh tế ở Nghệ An chưa thiết lập được sự liên kết giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế với nhau, tỷ lệ các doanh nghiệp KTTN tham gia còn thấp..
- Kết quả sản xuất tăng chậm và thu nhập của người lao động nhìn chung còn thấp, tình trạng trốn thuế, không đóng bảo hiểm cho người lao động vẫn còn tồn tại ở một số doanh nghiệp.
- Số lượng các doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN gia tăng chậm do môi trường kinh doanh trên địa bàn tỉnh chưa được các doanh nghiệp đánh giá cao, quy hoạch phát triển ngành, vùng kinh tế chưa hợp lý..
- Các nguồn lực: doanh nghiệp KTTN khó tiếp cận được nguồn vốn.
- Các doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN của tỉnh đang sử dụng công nghệ lạc hậu, các chính sách hỗ trợ của tỉnh để phát triển khoa học công nghệ chưa thực sự hiệu quả..
- Lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất: Còn tồn tại nhiều bất cập trong thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp..
- Các doanh nghiệp phải tự mình nỗ lực, chủ động đổi mới phù hợp với sự phát triển trong giai đoạn hội nhập kinh tế hiện nay..
- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH NGHỆ AN.
- Sự ổn định về chính trị, chính sách phát triển kinh tế bình đẳng giữa các thành phần, quyết tâm cải cách hành chính của Chính phủ, thu hút đầu tư của tỉnh đang từng bước tạo nên môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ, an toàn và thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp..
- Cơ chế chính sách phát triển kinh tế xã hội, phát triển DN, hiện vẫn còn thiếu đồng bộ, chồng chéo, việc thực thi chậm, thiếu thống nhất, bộ máy hành chính ở một số địa phương kém hiệu quả phần nào gây khó khăn, cản trở cho phát triển doanh nghiệp..
- Gia tăng về mặt số lượng các doanh nghiệp a.
- Quy hoạch phát triển kinh tế hợp lý.
- Đồng thời, cần xác định rõ ngành mũi nhọn, sản phẩm chủ lực của từng vùng để định hướng bằng những chính sách ưu đãi cụ thể, khuyến khích và thu hút đầu tư từ đó nâng cao số lượng cũng như chất lượng các doanh nghiệp KTTN..
- Chủ động gặp gỡ, trao đổi và lắng nghe các phản hồi, phản ánh từ cơ sở, DN để giải quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp và hoàn thiện cơ chế, chính sách của tỉnh..
- Nâng cao nhận thức, kiến thức về pháp luật cho các doanh nghiệp cũng như chất lượng lao động trên địa bàn tỉnh..
- Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân cần định hướng xây dựng và phát triển theo xu hướng đầu tư dài hạn, tăng hình thức tổ chức kinh tế hợp tác, huy động nhiều vốn, đầu tư quy mô lớn.
- Theo xu thế chung, các doanh nghiệp nên chọn loại hình công ty TNHH và công ty cổ phần vì đây là loại hình doanh nghiệp dễ huy động vốn hơn..
- Tăng cường liên kết kinh tế.
- Tăng cường vai trò, hoạt động có chất lượng, hiệu quả của Hội Doanh nghiệp tỉnh Nghệ An để tăng cường mối quan hệ giữa doanh nghiệp với địa phương.
- giao lưu, hợp tác giữa các doanh nghiệp để cùng phát triển.
- Hiệp hội cần tiếp tục tuyên truyền tăng cường kết nạp doanh nghiệp, nâng tỷ lệ doanh nghiệp tham gia hội lên 80% năm 2015 và 100% năm 2020.
- Đồng thời có các hình thức sinh hoạt phù hợp để lôi cuốn các doanh nghiệp tư nhân tham gia nhằm một mặt giúp đỡ các doanh nghiệp, mặt khác nắm được thông tin kịp thời trao đổi, hướng dẫn sản xuất..
- Chính vì vậy để có thị trường không chỉ riêng cơ sở sản xuất quan tâm, mà với vai trò quản lý Nhà nước thì thành phố cần sự nỗ lực phối hợp, huy động, tham gia hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, để có những biện pháp, chính sách kịp thời tạo được thị trường mới và thị trường truyền thống ổn định..
- Ngoài những hỗ trợ của Nhà nước, sự quan tâm của chính quyền địa phương thì bản thân các doanh nghiệp phải nỗ lực, chủ động đổi mới phù hợp với sự phát triển trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt