« Home « Kết quả tìm kiếm

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- VẤN PHÁP LUẬT CHO DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM.
- KHÁI QUÁT VỀ TƢ VẤN PHÁP LUẬT VÀ NHU CẦU TƢ VẤN.
- PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP.
- Khái niệm hoạt động tƣ vấn pháp luật.
- Nhu cầu tƣ vấn pháp luật của doanh nghiệpError! Bookmark not defined..
- ĐỒNG TƢ VẤN PHÁP LUẬT CHO DOANH NGHIỆP Error! Bookmark not defined..
- Khái niệm và bản chất của hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp.
- Đặc điểm pháp lý của hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệpError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP.
- ĐỒNG TƢ VẤN PHÁP LUẬT CHO DOANH NGHIỆPError! Bookmark not defined..
- NHỮNG QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG TƢ VẤN PHÁP LUẬT CHO DOANH NGHIỆP.
- THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TƢ VẤN.
- PHÁP LUẬT CHO DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined..
- Thực tiễn giao kết hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệpError! Bookmark not defined..
- Thực tiễn thực hiện hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệpError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TƢ VẤN PHÁP LUẬT CHO DOANH NGHIỆP.
- CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỊNH HƢỚNG CHO PHÁP LUẬT VỀ.
- HỢP ĐỒNG TƢ VẤN PHÁP LUẬT CHO DOANH NGHIỆP Error! Bookmark not defined..
- ĐỊNH HƢỚNG CHO PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TƢ VẤN PHÁP LUẬT CHO DOANH NGHIỆP.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP.
- Bổ sung các quy định về hợp đồng tƣ vấn pháp luật trong Luật Luật sƣ.
- Tuy nhiên, ý thức pháp luật của một số nhà doanh nghiệp chƣa cao dẫn đến việc các doanh nghiệp thực hiện không đúng các quy định pháp luật của Nhà nƣớc hoặc thậm chí cố tình thực hiện những hành vi sai phạm vì lợi ích của mình, nhiều trƣờng hợp gây thiệt hại nghiêm trọng cho Nhà nƣớc và xã hội.
- Một biện pháp quan trọng góp phần tác động đến ý thức pháp luật của các nhà doanh nghiệp, làm cho họ hiểu rõ và thực hiện đúng các quy định của pháp luật trong hoạt động kinh tế là hoạt động tƣ vấn pháp luật từ phía những ngƣời có chuyên môn là luật sƣ, tổ chức hành nghề luật sƣ..
- Hoạt động của luật sƣ, đặc biệt là việc tƣ vấn pháp luật cho các doanh nghiệp trong đầu tƣ, kinh doanh, thƣơng mại cũng góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển các quan hệ kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa..
- Do đó, việc nghiên cứu cơ sở lý luận của hợp đồng tƣ vấn pháp luật cũng nhƣ xem xét, khảo cứu thực trạng các quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng hợp đồng tƣ vấn pháp luật là một điều hết sức cần thiết, không chỉ để giúp các doanh nghiệp có cơ hội hiểu hơn về loại hình hợp đồng dịch vụ này mà còn giúp cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức hữu quan nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về hợp đồng tƣ vấn pháp luật..
- Đó chính là lý do tác giả lựa chọn chủ đề: “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Hợp đồng tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp tại Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ luật học..
- Tính đến thời điểm hiện nay, ở nƣớc ta, chƣa có công trình khoa học nghiên cứu có tính hệ thống về hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp..
- “Pháp luật về dịch vụ thương mại pháp lý – những vấn đề lý luận và thực tiễn”, xác định phạm vi và nội dung của các dịch vụ thƣơng mại pháp lý ở Việt Nam..
- Phan Trung Hoài trên Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật số 2, năm 2007, nêu ra quan điểm phạm vi của dịch vụ pháp lý chỉ bao gồm dịch vụ pháp lý của luật sƣ.
- Nguyễn Văn Tuân trên Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật, số chuyên đề Pháp luật về Doanh nghiệp, khẳng định dịch vụ pháp lý là hoạt động rất đặc thù so với các loại dịch vụ thông thƣờng khác.
- Giáo trình “Kỹ năng tư vấn pháp luật”, giáo trình “Kỹ năng giải quyết vụ án hình sự” và giáo trình “Kỹ năng giải quyết các vụ án dân sự” của Học viện Tƣ pháp, NXB.
- Công an nhân dân xuất bản năm 2010, xác định phạm vi lĩnh vực và kỹ năng hành nghề, kỹ năng tƣ vấn pháp luật của luật sƣ..
- Luận văn có mục đích tổng quát là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn pháp luật Việt Nam về hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp tại Việt Nam để đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp..
-  Tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của hoạt động tƣ vấn pháp luật, nhu cầu của hoạt động tƣ vấn pháp luật hiện nay;.
-  Đƣa ra khái niệm, bản chất và các đặc điểm pháp lý của hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp;.
-  Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng các quy định pháp luật hiện hành về hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp;.
-  Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật trong việc giao kết và thực hiện hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp;.
-  Xác định rõ định hƣớng để hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tƣ vấn pháp luật;.
-  Đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp..
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ sở đào tạo ngành luật học về hợp đồng nói chung và hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp nói riêng..
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn còn có thể đƣợc sử dụng để tham khảo đối với các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức hữu quan khi nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về hợp đồng tƣ vấn pháp luật..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những văn bản pháp luật về hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp và thực tiễn của hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp tại Việt Nam.
- các văn bản quy phạm pháp luật nhƣ Bộ luật Dân sự, Luật Thƣơng mại, Luật Luật sƣ và các văn bản thi hành.
- thực tiễn việc giao kết và thực hiện hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp..
- Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp có tính thƣơng mại.
- Luận văn không nghiên cứu hoạt động tƣ vấn pháp luật hay hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp đƣợc thực hiện không nhằm mục đích lợi nhuận..
- Phạm vi nghiên cứu thực tiễn thực hiện hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp đƣợc giới hạn trong các vấn đề về thù lao và cách tính phí của luật sƣ, tiêu chuẩn xác định chất lƣợng công việc và nghiệm thu công việc..
- Phạm vi thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp chỉ trong giới hạn lãnh thổ Việt Nam..
- Cơ sở phƣơng pháp luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Nhà nƣớc và pháp luật.
- Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp tại Việt Nam..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp..
- Chương 3: Định hƣớng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp..
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG TƢ VẤN PHÁP LUẬT CHO DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM.
- KHÁI QUÁT VỀ TƢ VẤN PHÁP LUẬT VÀ NHU CẦU TƢ VẤN PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP.
- Hoạt động tư vấn pháp luật.
- Hiện nay còn có nhiều cách tiếp cận và định nghĩa khác nhau về tƣ vấn pháp luật.
- Tuy nhiên, từ góc độ lý luận và thực tiễn, tƣ vấn pháp luật đƣợc hiểu là việc giải đáp pháp luật, hƣớng dẫn cá nhân, tổ chức trong nƣớc và nƣớc ngoài xử sự đúng pháp luật.
- Tƣ vấn pháp luật là một trong những dịch vụ pháp lý đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong nền kinh tế thị trƣờng..
- Hoạt động tƣ vấn pháp luật không chỉ bao gồm việc chuyển tải nội dung của một điều luật, một văn bản pháp luật, hoặc cung cấp thông tin về những quy định pháp luật có liên quan mà còn là việc đƣa ra giải đáp pháp lý, giải pháp pháp lý cho một tình huống cụ thể, định hƣớng cho hành xử đúng và hoặc không trái pháp luật, nhằm giúp cá nhân, tổ chức trong nƣớc và quốc tế thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
- Tƣ vấn pháp luật là một hoạt động sử dụng trí tuệ của những chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật là hoạt động mang tính chất lao động trí óc bằng việc sử dụng chất xám, đòi hỏi ngƣời tƣ vấn phải có kỹ năng và sự hiểu biết pháp luật một cách sâu rộng cũng nhƣ phải có đạo đức hành nghề, phải có lƣơng.
- Đây là cách hiểu phổ biến nhất về “tƣ vấn pháp luật” và thuật ngữ này thƣờng đƣợc sử dụng với ý nghĩa đó trong các văn bản pháp luật ở nƣớc ta hiện nay.
- theo lĩnh vực, tƣ vấn pháp luật đƣợc chia theo ngành luật, mối quan hệ pháp luật nhƣ tƣ vấn doanh nghiệp, hợp đồng....
- Hoạt động tƣ vấn pháp luật có thể chia thành hai dạng: thứ nhất là hoạt động hành nghề của luật sƣ dƣới tƣ cách cá nhân hoặc làm việc trong tổ chức hành nghề luật sƣ (dạng hoạt động này là hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, dù có thể có hoạt động miễn phí, phi lợi nhuận cho một số đối tƣợng) và thứ hai là hoạt động tƣ vấn pháp luật khác (sẽ đƣợc nói rõ hơn trong phần 1.1.3.2)..
- Luật Luật sƣ 2006 đã xác định hoạt động tƣ vấn pháp luật là một trong những dịch vụ pháp lý cơ bản của luật sƣ, theo quy định tại Điều 4: “Dịch vụ pháp lý của luật sư bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng và các dịch vụ pháp lý khác” [38, Điều 4]..
- Việc tƣ vấn pháp luật cũng nằm trong phạm vi hành nghề của luật sƣ quy định tại Khoản 3 Điều 22, cho phép luật sƣ hành nghề đƣợc thực hiện tƣ vấn pháp luật..
- Tuy nhiên, khái niệm cụ thể cho hoạt động tƣ vấn pháp luật của luật sƣ chỉ.
- đƣợc nêu ra đầy đủ nhƣ sau: “Tư vấn pháp luật là việc luật sư hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của họ” [38, Điều 28].
- Tƣ vấn pháp luật đƣợc coi là “việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn ứng xử đúng pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý nhằm giúp khách hàng thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ” [21, tr.10]..
- Nói chung, để giải đáp thắc mắc về pháp luật cho khách hàng, luật sƣ thƣờng phải làm đƣợc hai việc.
- Thứ nhất, luật sƣ cần cung cấp các thông tin pháp lý có liên quan đến tình huống của khách hàng, nói cách khác là pháp luật quy định nhƣ thế nào về trƣờng hợp cụ thể mà khách hàng đề nghị luật sƣ tƣ vấn hay điều mong muốn của khách hàng có hợp pháp không, có thể thực hiện đƣợc không, trình tự thủ tục pháp lý đƣợc thực hiện nhƣ thế nào….
- Hoạt động tƣ vấn pháp luật của luật sƣ không phải là hoạt động tuyên truyền pháp luật, tuy vậy, thông qua quá trình tƣ vấn pháp luật của mình, luật sƣ cũng góp phần tuyên truyền, phổ biến, giải thích pháp luật nhằm nâng cao nhận thức và ý thức pháp luật cho các đối tƣợng trong cộng đồng xã hội.
- Hoạt động tƣ vấn pháp luật là cầu nối giữa ngƣời xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật, thực thi pháp luật và các công dân, tổ chức – đối tƣợng của việc áp dụng pháp luật.
- nghị kịp thời để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với thực tiễn đời sống kinh tế xã hội cũng nhƣ nguyện vọng của ngƣời dân..
- Hoạt động tư vấn pháp luật của các chủ thể khác.
- Hoạt động tƣ vấn pháp luật cho các đối tƣợng trong xã hội còn có một số dạng sau đây..
- Hoạt động tƣ vấn pháp luật của luật sƣ hành nghề dƣới tƣ cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động trong các tổ chức.
- Luật sƣ làm việc tại các phòng (ban) pháp chế này là những luật sƣ hành nghề với tƣ cách cá nhân, họ làm nhiệm vụ thực hiện các công việc mang tính pháp lý cho doanh nghiệp, trong đó có nhiệm vụ tƣ vấn pháp luật..
- Việc một số luật sƣ hành nghề làm việc tại phòng (ban) pháp chế này cũng bao gồm hoạt động tƣ vấn pháp luật.
- Hoạt động tƣ vấn của các luật sƣ hành nghề với tƣ cách cá nhân này đƣợc thực hiện theo hợp đồng lao động ký kết giữa luật sƣ với doanh nghiệp chứ không phải bằng hợp đồng tƣ vấn pháp luật trong phạm vi nghiên cứu của đề tài..
- Hoạt động tƣ vấn pháp luật của Trung tâm tƣ vấn pháp luật.
- Từ trƣớc khi vai trò của ngƣời hành nghề chuyên nghiệp là luật sƣ đƣợc xác định rõ ràng thì các luật gia và cán bộ hiểu biết pháp luật trong các tổ chức đoàn thể xã hội đã từng bƣớc thực hiện công việc giải thích pháp luật, tƣ vấn giải quyết các vƣớng mắc về mặt pháp lý, làm trung gian hòa giải trong các vụ tranh chấp dân sự… Mặt khác, họ còn làm tình nguyện viên về công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục cho nhân dân..
- Theo quy định tại Nghị đinh số 65/2003/NĐ-CP ngày 11/6/2003 của Chính phủ về tổ chức hoạt động tƣ vấn pháp luật và Nghị định 77/2008/NĐ-CP ngày.
- 16/7/2008 về tƣ vấn pháp luật (thay thế Nghị định số 65), Thông tƣ số 01/2010/TT- BTP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Nghị định 77 về tƣ vấn pháp luật thì:.
- các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cơ sở nghiên cứu chuyên ngành luật (gọi chung là tổ chức chủ quản) đƣợc quyền thành lập các Trung tâm tƣ vấn pháp luật để thực hiện tƣ vấn miễn phí cho thành viên, hội viên, đoàn viên của tổ chức chủ quản..
- Hoạt động tƣ vấn của Trung tâm tƣ vấn pháp luật đƣợc chia thành hai hình thức là tƣ vấn pháp luật miễn phí và tƣ vấn pháp luật có thù lao..
-  Tƣ vấn pháp luật miễn phí đƣợc thực hiện với những đối tƣợng là thành viên, hội viên, đoàn viên của tổ chức chủ quản, ngoài ra còn có ngƣời nghèo và các đối tƣợng đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi của pháp luật mà Nhà nƣớc khuyến khích Trung tâm tƣ vấn miễn phí..
-  Tƣ vấn pháp luật có thù lao đƣợc thực hiện với đối tƣợng là cá nhân, tổ chức khác có yêu cầu tƣ vấn pháp luật - thù lao này do tổ chức chủ quản quy định và phải có niêm yết tại trụ sở Trung tâm, đƣợc dùng để bù đắp chi phí cho các hoạt động của Trung tâm.
- Việc thu thù lao đƣợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng dịch vụ pháp luật đƣợc lập thành văn bản, trừ những việc tƣ vấn đơn giản đƣợc thực hiện thông qua phiếu yêu cầu của khách hàng..
- Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội..
- Nguyễn Nhƣ Chính (2011), Pháp luật về dịch vụ thương mại pháp lý - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội..
- Bùi Ngọc Cƣờng (2007), “Tổng quan pháp luật Việt Nam về thƣơng mại dịch vụ và cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ khi gia nhập WTO”, Tạp chí Luật học (1)..
- Dự án PUBLICATION PROJECT VIE/95/017, Kiến nghị về xây dựng pháp luật hợp đồng kinh tế tại Việt Nam, Kỷ yếu, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội..
- Lê Hồng Hạnh (2006), “Gia nhập WTO - Thách thức về mặt pháp luật và những điểm cần quan tâm”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (11)..
- Dƣơng Văn Hậu (2011), “Hành nghề luật sƣ tại CHLB Đức”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (Chuyên đề pháp luật về luật sƣ)..
- Phan Thảo Nguyên (2006), Hoàn thiện pháp luật về thương mại dịch vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nƣớc và Pháp luật..
- Phạm Hữu Nghị (1996), Chế độ hợp đồng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Phó tiến sĩ khoa học, Viện Nhà nƣớc và Pháp luật..
- Lê Thị Bích Thọ (2002), Hợp đồng kinh tế vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng kinh tế vô hiệu, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nƣớc và Pháp luật..
- Nguyễn Hợp Toàn (2013), Giáo trình Pháp luật kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Tuấn (2011), “Khái niệm, phạm vi dịch vụ pháp lý và hành nghề Luật sƣ”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (Chuyên đề về Luật sƣ)..
- Nguyễn Trọng Tỵ (2011), “Đoàn Luật sƣ Thành phố Hà Nội 5 năm nhìn lại”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (Chuyên đề pháp luật về Luật sƣ).