« Home « Kết quả tìm kiếm

CTĐT chuẩn ngành Công nghệ biển (K55-QH2010)


Tóm tắt Xem thử

- NGÀNH CÔNG NGHỆ BIỂN.
- Về kiến thức Sinh viên được trang bị đồng thời các kiến thức cơ sở của khoa học cơ bản về môi trường biển và cơ sở của kỹ thuật biển đảm bảo khả năng tiếp cận một cách khoa học và chuyên nghiệp những vấn đề liên quan tới các hợp phần của môi trường biển và của các hệ thống hoạt động động trong đó.
- Những kiết thức cốt lõi của khoa học và công nghệ biển ứng dụng được trang bị cho phép cử nhân công nghệ biển có thể trực tiếp làm việc như một chuyên gia tư vấn, thiết kế, giám sát và quản lý trong từng lĩnh vực khoa học và công nghệ biển theo các chuyên ngành đào tạo: công nghệ bờ biển, công nghệ biển khơi, công nghệ môi trường biển, v.v.
- Đào tạo cử nhân Công nghệ biển có phẩm chất chính trị, đạo đức, sức khỏe, có đủ kiến thức đại cương và kiến thức chuyên nghiệp của các ngành khoa học công nghệ biển cho các địa phương, ngành.
- Cử nhân công nghệ biển có khả năng làm việc với tư cách nhà chuyên môn tư vấn, phân tích, quy hoạch, xây dựng, khai thác và quản lý các hệ thống công trình, cơ sở hạ tầng kinh tế-kỹ thuật liên quan đến môi trường biển, đủ kiến thức để tự hoàn thiện hoặc được tiếp tục đào tạo thành chuyên gia bậc cao trong lĩnh vực khoa học và công nghệ biển..
- Sinh viên tốt nghiệp có đủ các điều kiện để phát triển thành các chuyên gia cao cấp trong từng lĩnh vực khoa học công nghệ biển thông qua bổ túc các kiến thức nâng cao trong quá trình đào tạo sau đại học, triển khai các nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn.
- Tổng số tín chỉ phải tích luỹ:.
- 127 tín chỉ trong đó.
- Khối kiến thức chung.
- 28 tín chỉ - Khối kiến thức KHXH và NV.
- 2 tín chỉ Tự chọn:.
- 2/8 tín chỉ.
- Khối kiến thức cơ bản chung của nhóm ngành.
- 36 tín chỉ Bắt buộc:.
- 36 tín chỉ.
- Khối kiến thức cơ sở của ngành 28 tín chỉ Bắt buộc:.
- 39 tín chỉ.
- Khối kiến thức chuyên ngành và bổ trợ.
- 18 tín chỉ + Các chuyên ngành theo lĩnh vực hẹp của ngành.
- 10/36 tín chỉ.
- Các chuyên ngành phụ theo các lĩnh vực chuyên môn có sự lựa chọn cao của đơn vị đào tạo.
- 8 tín chỉ.
- Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp.
- 15 tín chỉ.
- Môn học.
- Số tín chỉ.
- Tin học cơ sở 1.
- Tin học cơ sở 3.
- Khối kiến thức KHXH và NV.
- Cơ sở văn hóa Việt Nam.
- Lôgic học đại cương.
- Tâm lý học đại cương.
- Xã hội học đại cương.
- Kiến thức cơ bản chung của nhóm ngành.
- Hóa học đại cương.
- Khối kiến thức cơ sở của ngành.
- Hải dương học đại cương.
- Địa kỹ thuật biển.
- Vẽ kỹ thuật.
- Nhập môn công nghệ biển.
- Quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng biển và Đồ án môn học.
- Luật môi trường và quản lý biển.
- Kinh tế kỹ thuật.
- Các chuyên ngành theo lĩnh vực hẹp của ngành.
- Chuyên ngành Công nghệ bờ biển.
- Cảng biển và đồ án môn học.
- Công nghệ khai khẩn và nạo vét.
- Chuyên ngành Công nghệ biển khơi.
- Động lực học công trình biển khơi và đồ án môn học.
- Những vấn đề thuỷ động lực học phi tuyến trong công nghệ biển.
- Cơ kỹ thuật và thí nghiệm.
- Chuyên ngành Công nghệ môi trường biển.
- Mô hình hoá các hệ môi trường và đồ án môn học.
- Biến đổi và lan truyền các chất ô nhiễm môi trường biển.
- Cơ sở công nghệ môi trường và bài tập lớn.
- Các quá trình hoá lý trong kiểm soát môi trường biển.
- Các quá trình sinh học trong kiểm soát môi trường biển.
- Khối kiến thức chuyên môn có sự lựa chọn cao của Trường.
- Thực tập kỹ thuật viên công nghệ biển.
- Các yêu cầu kỹ thuật trong công nghệ biển.
- Phương pháp tính toán trong công nghệ biển.
- Đánh giá hiệu quả trong công nghệ biển