« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần Lịch sử Việt Nam (1919-1945)


Tóm tắt Xem thử

- Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần lịch sử Việt Nam .
- Đặc biệt là với phương pháp này chỉ dừng lại ở việc tái hiện lại các kiến thức lịch sử trong nhận thức của học sinh.
- Vì vậy, phương pháp này chưa hướng tới mức độ thông hiểu đặc biệt là vận dụng lịch sử của học sinh.
- Thậm chí, có trường hợp học sinh đã đạt 1.0 điểm môn Lịch sử và trượt tốt nghiệp..
- Xuất phát từ những điều đó, tôi quyết định chọn một đề tài làm sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho năm học Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần lịch sử Việt Nam .
- Với sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần lịch sử Việt Nam giáo viên tiếp tục củng cố, nâng cao năng lực chuyên môn của mình.
- lịch sử, thời kì lịch sử hoặc giai đoạn lịch sử.
- Kiến thức lịch sử sẽ được nhận thức, vận dụng dưới nhiều hình thức..
- Sử dụng hệ thống bảng hệ thống kiến thức lịch sử không chỉ sử dụng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông mà còn có thể áp dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học chính khóa, ôn thi học sinh giỏi văn hóa cấp tỉnh.
- Đồng thời, giáo viên có thể sử dụng bảng hệ thống kiến thức lịch sử để đánh giá kết quả học tập của học sinh để rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, đánh giá kĩ năng tự học và thực hành của học sinh.
- Trước hết sử dụng bảng hệ thống niên biểu lịch sử góp phần hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về lịch sử theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Từ đó, học sinh có thể nhớ lâu, nhớ nhanh và hiểu được bản chất của các sự kiện lịch sử.
- Thứ hai, sử dụng bảng hệ thống niên biểu lịch sử tạo hứng thú học tập cho học sinh .
- Các loại bảng thống kê kiến thức lịch sử.
- Các bước lập bảng hệ thống kiến thức lịch sử.
- Nhờ đó, giúp học sinh nhận thức được qui luật của lịch sử..
- Có nhiều sự kiện lịch sử.
- Vì vậy, khi lập bảng hệ thống kiến thức lịch sử cần đảm bảo:.
- Áp dụng bảng hệ thống kiến thức lịch sử phần lịch sử Việt Nam giai đoạn Xem phần phụ lục.
- Sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến việc góp phần nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia môn Lịch sử cho đối tượng học sinh trường Trung học phổ thông Yên Dũng số 2 thông qua việc lập các bảng hệ thống kiến thức phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1945(chương trình 12 cơ bản)..
- Đồng thời, nó góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử của nhà trường..
- Bảng niên biểu kiến thức lịch sử khi làm và sử dụng rất thuận lợi và tiết kiệm.
- BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC LỊCH SỬ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945.
- Là lực lượng cách mạng to lớn..
- Lãnh đạo cách mạng Việt Nam..
- Tìm ra con đường cứu nước: Cách mạng vô sản..
- Đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc.
- Xác lập mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới 1921-1923 Ra đời các tờ báo Nhân đạo, Đời sống công.
- Sự ra đời và hoạt động của các tổ chức cách mạng.
- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
- Mở các lớp huấn luyện, đào tạ cán bộ cách mạng..
- 11-11-1924 Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu để đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức cách mạng và truyền bá lí luận cách mạng giải phón dân tộc vào Việt Nam.
- Đều là các tổ chức cách mạng ra đời trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam sau năm 1925 nhưng Hội Việt Nam cách mạng thanh niên hoạt động theo khuynh hướng vô sản còn Việt Nam quốc dân đảng hoạt động theo khuynh hướng cách mạng quốc gia..
- Sự ra đời của các tổ chức này là sự phát triển hợp quy luật của cách mạng nước ta sau chiến tranh thế giới thứ nhất .
- 3/1929 Một số Hội viên của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ họp tại số nhà 5D phố Hàm Long lập ra Chi bộ cộng sản đầu tiên.
- Yêu cầu của cách mạng Việt Nam phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng thống nhất..
- Hoàn cảnh - Năm 1929, ở Việt Nam xuất hiện ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, công khích, tranh giành quần chúng làm cho phong trào cách mạng có nguy cơ chia rẽ lớn.
- dân Việt Nam..
- Là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam .
- Từ đây cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, một đảng có đường lối cách mạng khoa học, sáng tạo….
- Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam..
- Xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là đánh đổ đế quốc và đánh đổ phong kiến.
- Xác định lực lượng cách mạng là công nhân và nông dân.
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
- Nhiệm vụ cách mạng.
- Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng làm cho nước Việt Nam độc lập tự do.
- Không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất..
- PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VÀ PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939.
- Phong trào cách mạng 1930- 1931.
- Bối cảnh lịch sử.
- Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm.
- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương..
- Đánh giá cao trong phong trào cách mạng cộng sản và công nhân quốc tế.
- Quần chúng giác ngộ về chính trị hùng hậu của cách mạng.
- Nội dung Phong trào cách mạng 1930-1931.
- Lực lượng cách mạng.
- Hai phong trào cách mạng đều mang tính dân tộc và nhân dân sâu sắc.
- Chủ trương của Đảng về xác định lực lượng cách mạng trong phong trào cách mạng 1936-1939 đã bước đầu khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị (10/1930).
- Ý nghĩa Là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931.
- CHỦ TRƯƠNG , SÁCH LƯỢC CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM .
- Đối tượng cách mạng.
- cách mạng ruộng đất.
- QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ CHO CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
- Xây dựng căn cứ địa cách mạng.
- Hoàn cảnh lịch sử.
- Giải phóng hàng loạt xã, huyện, châu, chính quyền cách mạng được thành lập.
- Trong nước Nhân dân sẵn sàng đứng lên đấu tranh Tầng lớp trung gian ngả về phía cách mạng..
- Quá trình chuẩn bị 15 năm : xây dựng lực lượng chính trị, vũ trang, căn cứ địa cách mạng…..
- 2/9/1945 Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời đánh dấu sự thắng lợi hoàn toàn của cách mạng tháng Tám..
- Ý nghĩa lịch sử.
- Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc: độc lập, tự do,.
- Đảng phải có đường lối đúng đắn trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê Nin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam..
- Lãnh đạo: giai cấp công nhân và đội tiên phong là Đảng Cộng sản - Hình thức và phương pháp: cách mạng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, kết hợp khởi nghĩa ở thành thị và nông thôn..
- Cách mạng giải phóng dân tộc, mang tính dân tộc dân chủ nhân dân.
- THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ÔN THI MÔN LỊCH SỬ - 12.
- Nội dung 1: Phong trào cách mạng Nội dung 2: Phong trào dân chủ 1936-1939..
- Biết sưu tầm, sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939..
- Nêu và lí giải được nguyên nhân Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 lần lượt là cuộc tập dượt chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám sau này..
- Trình bày được nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 1931và phong trào 1936-1939..
- So sánh phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ .
- Vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích, liên hệ một số vấn đề hiện nay của đất nước..
- Học sinh nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử cũng như vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong lịch sử..
- Tư liệu lịch sử về phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939..
- Phương thức tiến hành : Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà đọc sách giáo khoa và chuẩn bị phong trào cách mạng phong trào dân chủ 1936-1939 dưới các nội dung : hoàn cảnh, diễn biến chính, ý nghĩa lịch sử..
- Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng Xô Viết Nghệ Tĩnh và phong trào dân chủ 1936-1939..
- Trình bày được nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào 1936-1939..
- Từ đó, học sinh lí giải được Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931..
- Nhóm 1: Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức lịch sử của phong trào cách mạng 1930-1931.
- Nhóm 2: Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức lịch sử của phong trào dân chủ .
- Nhóm 3: Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức lịch sử của Xô Viết Nghệ Tĩnh..
- lịch sử và bài học kinh nghiệm.
- đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương..
- Hoạt động 2: So sánh phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939.
- Mục đích hoạt động: Học sinh rút ra được điểm giống nhau và khác nhau của phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939..
- Giáo viên giao nhiệm vụ của cả lớp: Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức lịch sử về hai phong trào vào vở ghi theo nội dung giáo viên hướng dẫn..
- Chủ trương của Đảng về xác định lực lượng cách mạng trong.
- phong trào cách mạng 1936-1939 đã bước đầu khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị (10/1930).
- Mục đích hoạt động: Giúp học sinh củng cố kiến thức về phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939..
- Vì sao phong trào cách mạng phong trào dân chủ 1936-1939 lần lượt là các cuộc tập dượt chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám sau này..
- Lịch sử 12

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt