« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài tập phát triển thể lực môn cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT


Tóm tắt Xem thử

- Các giải pháp thực hiện các bài tập bổ trợ vào giờ học Cầu lông để phát triển thể lực chuyên môn môn cầu lông.
- Nhóm các bài tập phát triển sức mạnh.
- Nhóm các bài tập phát triển sức nhanh.
- Nhóm các bài tập phát triển sức bền.
- Nhóm các bài tập phát triển khéo léo (năng lực phối hợp vận động.
- Khi xã hội phát triển thì nhu cầu tập luyện TDTT càng tăng lên..
- Trong những năm gần đây phong trào Cầu lông phát triển mạnh mẽ không chỉ ở thành phố mà còn phát triển ở các vùng nông thôn.
- Đặc biệt phát triển mạnh vào những năm ngành GD - ĐT đưa môn Cầu lông thành môn học bắt buột.
- Xét cho đúng mức phong trào Cầu lông ở toàn tỉnh Long An nói chung và ở Huyện Tân Trụ nói riêng chỉ phát triển mang tính chất tự phát, mặc dù phong trào Cầu lông đang phát triển rộng khắp từ nông thôn đến thành thị.
- Ở nước ta có vận động viên đỉnh cao 2010 nằm trong top 5 trên thế giới và 2013 đạt Huy chương đồng (HCĐ) giải Vô địch Cầu lông thế giới..
- Yếu tố thể lực hay nói một cách khác là đưa các bài tập bổ trợ phát triển thể lực vào trong giờ học môn Cầu lông từ lớp 10 là một yếu tố cần thiết và rất quan trọng trong việc nâng cao thể lực chuyên môn từ đó học sinh mới có thể đáp ứng được các yếu tố kỹ chiến thuật mà chương trình SGK đã bắt buộc, khi giảng dạy phải bám vào sách và lấy phân phối chương trình làm pháp lệnh.
- Đó cũng là lý do tôi chọn viết đề tài: “Một số bài tập phát triển thể lực môn cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT”..
- Tìm hiểu, nghiên cứu phân phối chương trình, sách giáo khoa và thực tiễn dạy học môn Cầu lông ở lớp 10, 11 và 12 THPT (chương trình thay sách giáo khoa)..
- Vận dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thể lực chuyên môn môn Cầu lông..
- Một số bài tập nhằm phát triển thể lực môn cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT..
- Biện pháp thực hiện các bài tập bổ trợ vào giờ học Cầu lông để phát triển thể lực chuyên môn môn Cầu lông..
- Các bài tập được chọn nhằm phát triển sức thể lực như:.
- Nhóm bài tập phát triển sức mạnh..
- Bài tập 1: Bật cóc tiến, bật cóc lùi..
- Bài tập 2 : Lắc cổ tay..
- Bài tập 3: Bật cóc 4 bước..
- Các bài tập phát triển sức nhanh..
- Bài tập 1: Nhảy dây.
- Bài tập 2: Di chuyển ngang nhặt cầu 5, 18 m..
- Nhóm các bài tập phát triển sức bền..
- Bài tập 2: Di chuyển 4 góc sân..
- Nhóm các bài tập phát triển khéo léo ( năng lực phối hợp vận động)..
- Bài tập 1: Di chuyển nhặt cầu..
- Bài tập 2: Di chuyển đánh cầu thấp thuận và trái tay qua lưới vào ô 1,98m..
- Để giải quyết vấn đề nang giải này nên tôi quyết định đưa một số bài tập phát triển về thể lực vào áp dụng cho học sinh khối 10..
- Với phong trào Cầu lông rộng khắp như bây giờ việc tiếp thu một vài kỹ thuật động tác đánh cầu hay kỹ thuật di chuyển đối với các em học sinh lứa tuổi này là không khó.
- Để các em phát triển thêm về thể lực, cũng như có điều kiện để phát triển kỹ thuật động tác đánh cầu, kỹ thuật di chuyển, từ kỹ năng đến kỹ xảo thì yêu cầu người giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi, đầu tư vào giờ dạy một cách công phu và đưa các bài tập mới cho các em tập luyện, tránh tập đi tập lại một vài động tác gây nhàm chán cho các em và gây mất hứng thú về học môn cầu lông.
- Từ đó chúng ta thực hiện được mục đích cơ bản là giáo dục sức khỏe cho học sinh, phát triển thể lực chuyên môn là nền tảng cho phát triển môn thể thao được nhiều người ưa thích có thành tích cao hơn..
- Vợt cầu lông, quả cầu lông Hải Yến, cột, lưới, sân cầu lông, đồng hồ bấm giây, dây nhảy, còi..
- Trong chương trình giảng dạy môn Cầu lông ở trường THPT từ lớp 10 đến lớp 12 các em chỉ được học các kỹ thuật của môn Cầu lông chứ các em không được trang bị thể lực.
- Nếu người giáo viên không đưa các bài tập bổ trợ vào để giảng dạy mà chỉ thực hiện các bài tập trong yêu cầu của PPCT và các bài tập hướng dẫn trong SGK thì.
- Nhóm thứ hai: Tập luyện theo phương pháp thực nghiệm, áp dụng các bài tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên môn môn cầu lông vào giảng dạy..
- Các giải pháp thực hiện các bài tập bổ trợ vào giờ học Cầu lông để phát triển thể lực chuyên môn môn Cầu lông.
- Để góp phần nâng cao hiệu quả của tiết học Cầu lông tôi đã nghiên cứu và vận dụng đem vào giảng dạy các bài tập bổ trợ phát triển thể lực với thời gian từ 8 - 10 phút/tiết (vào phần thể lực của mỗi giáo án) liên tục từ tiết thứ nhất cho đến tiết cuối cùng của chương trình cầu lông..
- Nhóm các bài tập phát triển sức mạnh..
- Đặc điểm thi đấu và tập luyện Cầu lông là người chơi Cầu lông luôn phải di chuyển liên tục với tốc độ cao trong phạm vi diện tích sân của mình bằng bước chạy, bật nhảy, cùng với đó là việc kết hợp các động tác đánh cầu hợp lý, nhanh, mạnh để thực hiện được ý đồ chiến thuật v.v…Từ đó cho ta thấy sức mạnh trong môn cầu lông là sức mạnh tốc độ..
- Vì vậy phải sử dụng các phương pháp, bài tập đúng để phát triển năng lực làm việc với tốc độ cao của các nhóm cơ tham gia vào hoạt động, do đó không nên tập luyện sức mạnh một cách tùy tiện..
- Từ cơ sở lý luận cũng như quan điểm vận động tập luyện và thi đấu cầu lông.
- Các bài tập để phát triển sức mạnh tốc độ chuyên môn cầu lông được tôi đưa vào cho học sinh tập luyện như sau..
- Bài tập 1: Ném cầu xa.
- Mục đích: Phát triển sức mạnh của cánh tay và phối hợp động tác vươn hông đánh tay trong khi đánh cầu..
- Chuẩn bị: Mỗi em một quả cầu lông Hải Yến đứng đối diện nhau cách nhau 5 m..
- Bài tập 2 : Lắc cổ tay.
- Mục đích : Phát triển sức mạnh của cổ tay và độ dẻo của cổ tay trong khi thực hiện kỹ thuật đánh cầu.
- Chuẩn bị : Vợt cầu lông mỗi HS một cây (nếu không đủ vợt thì chia làm 2 nhóm).
- Bài tập 3: Bật cóc 4 bước.
- Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ của cơ chân..
- Các bài tập phát triển sức nhanh.
- Cầu lông là một môn thể thao không có chu kỳ nên quá trình phản ứng của nó là phụ thuộc phản xạ và sức nhanh động tác.
- Vì vậy các bài tập được đưa vào để phát triển sức nhanh cho học sinh được tôi chọn đưa vào đó là:.
- Mục đích: Phát triển sức nhanh, mạnh của cổ chân và sự phối hợp vận động của tay và chân.
- Bài tập 2: Di chuyển ngang nhặt cầu 5, 18 m - Mục đích: Phát triển sức nhanh di chuyển ngang..
- Quả cầu lông: 10 đến 15 quả/ em (có thể dùng cả quả cầu hỏng)..
- Sân cầu lông đơn..
- Cách tập: Thực hiện từng hàng đứng dọc giữa sân cầu lông.
- Đừơng di chuyển.
- Quả cầu Bài tập 2: Di chuyển ngang nhặt cầu 5, 18.
- Mục đích: Nhằm phát triển sức nhanh di chuyển tiến và lùi cho người tập..
- Chuẩn bị: Sân Cầu lông, lưới Cầu lông..
- Trong môn Cầu lông sức bền có những đặc trưng riêng.
- Hoạt động tập luyện và thi đấu Cầu lông đòi hỏi người tập phải thường xuyên di chuyển nhanh, phán đoán nhanh và họ phải thường xuyên bật nhảy đập cầu.
- Ngoài ra hoạt động thi đấu cầu lông được đánh theo hiệp không bị khống chế về thời gian.
- Vì vậy, sức bền trong cầu lông được thể hiện ở sức bền mạnh và sức bền nhanh.
- Để phát triển 2 loại sức bền này chúng ta cần tập cho học sinh tập những bài tập sau:.
- Bài tập 1: Bật cóc tiến, bật cóc lùi.
- Mục đích: Phát triển sức bền mạnh của cơ chân nhằm tăng khả năng sức bền bật nhảy đập cầu..
- Bài tập 2: Di chuyển 4 góc sân.
- Mục đích: Phát triển sức bền nhanh.
- Nhóm các bài tập phát triển khéo léo (năng lực phối hợp vận động).
- Năng lực phối hợp vận động trong Cầu lông đòi hỏi phải kết hợp nhiều năng lực khác nhau.
- Năng lực liên kết được thể hiện sự phối hợp các bộ phận của cơ thể như chân, thân mình và tay vào thực hiện một nhiệm vụ cụ thể của Cầu lông.
- Năng lực thích ứng, điều này thể hiện ở những HS chơi Cầu lông nhiều và có trình độ cao hơn.
- Nó thể hiện ở việc tiếp thu hoặc hành động một kỹ thuật Cầu lông theo đặc tính nhịp điệu kỹ thuật hoặc khả năng giữ thăng bằng trong hoặc sau khi thực hiện kỹ thuật..
- Qua các quan điểm trên tôi đã đưa vào những bài tập sau để phát triển các năng lực trên cho các em, giúp các em tiếp thu bài học được tốt hơn và phát triển năng lực vận động tốt hơn..
- Bài tập 1: Di chuyển nhặt cầu.
- Mục đích: Phối hợp các loại di chuyển, phát triển các năng lực vận động..
- Bài tập 2: Di chuyển đánh cầu thấp thuận tay và trái tay qua lưới vào ô 1,98m - Mục đích: Phát triển phối hợp vận động kết hợp đánh cầu nhẹ tay ở 2 kỹ thuật đã học, kỹ thuật thấp thuận và ngược tay..
- Trên đây là toàn bộ hệ thống các bài tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên môn Cầu lông mà tôi đưa vào giảng dạy cho HS trong thời gian các em học nội dung Cầu lông (Trong một tiết tôi có thể chọn từ 2-3 bài tập cho phù hợp)..
- TÊN BÀI: CẦU LÔNG – NHẢY CAO – CHẠY BỀN.
- Cầu lông: Học sinh hiểu và cơ bản thực hiện được kỹ thuật đánh cầu thấp thuận tay và các bước tiến, lùi..
- Ôn bài tập 3,4 trang (84,85).
- TEÂN BAØI: CẦU LÔNG – NHẢY CAO – CHẠY BỀN.
- Bài tập 1: Bật cóc 4 bước.
- Bài tập 3: Di chuyển lên xuống 6,7 m.
- Chuẩn bị: Sân cầu lông, lưới cầu lông..
- Từ đó tôi đã mạnh dạng đưa các bài tập trên áp dụng cho 2 lớp trong suốt các tiết học môn cầu lông sau đó so sánh thành tích của nhóm thực nghiệm và nhóm tập bình thường..
- Để đánh giá năng lực phát triển về thể lực chuyên môn cũng như kỹ thuật mà các em đã được học tôi đã đưa 3 nội dung đặc trưng để kiểm tra cho cả 2 nhóm.
- Sân cầu lông hỗn hợp + Quả cầu lông Hải Yến, vợt..
- Mỗi người đứng một bên sân cầu lông sử dụng các kỹ thuật di chuyển đã học kết hợp đánh cầu thấp thuận tay và trái tay, đánh cầu qua lại cho nhau trong phạm vi sân đơn.
- lượng kỹ thuật.
- Nhóm không đưa các bài tập bổ trợ, tập các bài tập đơn thuần:.
- Nhóm đưa các bài tập bổ trợ vào áp dụng tập luyện hàng ngày theo phương pháp thực nghiệm.
- Thứ nhất: Các em được áp dụng các bài tập bổ trợ mới có tinh thần thoải mái, yêu thích tập luyện hơn mặc dù tập luyện mệt hơn khi học cầu lông.
- Thứ hai: Từ cơ sở các bài tập thể lực đó ở trường, ở lớp, các em đã tích cực hơn trong việc luyện tập ở nhà và ở các câu lạc bộ cầu lông ở địa phương.
- Từ đó các em phát triển tốt hơn về mặt thể chất cũng như trình độ, thể lực và kỹ thuật của môn cầu lông chuẩn bị cho việc tiếp thu nhanh các môn học khác..
- Thời gian nghiên cứu và đem vào áp dụng các bài tập bổ trợ trên vào môn học Cầu lông cho các em học sinh, tôi thấy thể lực chuyên môn của các em được nâng lên rõ rệt.
- Hướng dẫn tập luyện kĩ chiến thuật cầu lông - nhà xuất bản thể dục thể thao 2007.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt