« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khoá ở trường THCS


Tóm tắt Xem thử

- Thực trạng của hoạt động ôn tập thường dùng.
- Hoạt động ngoại khóa có tích hợp nội dung ôn tập kiến thức văn hóa.
- Những ưu điểm của việc tích hợp ôn tập kiến thức các môn văn hóa trong các hoạt động ngoại khóa.
- Những chú ý để có thể tích hợp tốt việc ôn tập kiến thức các môn văn hóa trong hoạt động ngoại khóa..
- Minh họa: Kế hoạch và chương trình tổ chức hoạt động ngoại khóa tích hợp ôn tập kiến thức cuối năm cho HS trường THCS Ninh Hòa.
- “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khoá ở trường THCS.
- Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động ôn tập kiến thức đã học đối với quá trình dạy - học.
- Trong dạy - học việc tổ chức tốt tiết dạy - học ôn tập từng chương, từng phần hay toàn chương trình môn học của một khối lớp là cực kỳ quan trọng.
- học ôn tập giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của từng phần, từng chương từ đó vận dụng vào giải quyết các vấn đề mới, phức hợp được đặt ra..
- Trong chương trình giáo dục phổ thông thì ôn tập là nội dung không thể thiếu cho mỗi bài học, mỗi chương học, phần học và của mỗi môn học.
- Ôn tập giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học trong một bài, một chương, một phần hay một môn học.
- Trong các khâu của một quá trình dạy học thì khâu ôn tập đóng vai trò hết sức quan trọng.
- Ôn tập sẽ giúp HS khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ, củng cố kiến thức đã học, tích luỹ các kĩ năng trong học tập, đồng thời giúp phát triển tư duy và nhân cách HS một cách toàn diện hơn..
- Sau mỗi chương hay mỗi phần đều phải ôn tập kiến thức đã học cho học sinh và đây là khâu vô cùng quan trọng.
- Vậy dạy học tiết ôn tập, cách thức tổ chức một hoạt động ôn tập cho học sinh như thế nào để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của bản thân, nắm vững kiến thức ôn tập một cách chủ động..
- Thực trạng của hoạt động ôn tập thường dùng trong nhiều năm qua:.
- Trong những năm qua với mục đích đổi mới phương pháp dạy học hướng đến dạy học tích cực nói chung và nâng cao hiệu quả giờ lên lớp trong tiết ôn tập nói riêng ở các nhà trường đã được đề cập đến và triển khai.
- về phương pháp giảng dạy đối với giờ ôn tập.
- Đã có những cấu trúc của từng bài ôn tập cho từng môn học, từng loại hình ôn tập, cho từng đối tượng học tập cụ thể được đề xuất xây dựng và đã.
- Thông thường khi dạy giờ ôn tập giáo viên chỉ soạn và dạy theo cấu trúc có sẵn hay bài soạn mẫu.
- Việc động viên các em học thuộc, nắm vững, hệ thống lại kiến thức cho cả một chương, một học phần, một học kỳ là rất khó khăn chưa nói đến việc các em còn phải áp dụng thực tế, làm bài tập, ôn tập lại các kiến thức của lớp dưới, các kiến thức liên môn.
- Với học sinh thì việc ôn tập không phải là điều đơn giản.
- Các em rất vất vả, nhàm chán khi phải làm đề cương, học thuộc kiến thức cũ hay vận dụng làm bài tập dưới áp lực thuộc bài, trả bài cho thày cô trong giờ ôn tập..
- Qua phương pháp chuẩn bị cho tiết ôn tập, cách học tập trong tiết ôn tập như hiện tại cho thấy học sinh chưa thực sự phát huy tính tích cực trong học tập dẫn đến hiệu quả tiết ôn tập chưa đạt như mong muốn..
- Chúng tôi đã suy nghĩ và tìm cách tích hợp việc ôn tập các kiến thức văn hóa mà giáo viên giảng dạy cho học sinh trong các giờ học vào các hoạt động ngoại khóa nêu trên nhằm tạo ra động lực, hứng thú cho các em học tập đồng thời tạo cho HS tâm thế thoải mái hơn, không bị gò ép trong khuôn khổ giờ học, với phương châm “Học mà chơi- chơi mà học”..
- Trong năm học qua nghiên cứu tình hình chung của đổi mới căn bản giáo dục cũng như thực trạng dạy học ôn tập ở các môn học trong nhà trường, chúng tôi đã mạnh dạn đề xuất và thực nghiệm tiến hành giải pháp “ Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khoáở trường THCS” nhằm củng cố các kiến thức các em đã lĩnh hội trong suốt một năm học với số lượng học sinh rất lớn (hầu như toàn trường) tham gia..
- Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khoá ở trường THCS.
- Vấn đề nêu ra là chúng tôi sẽ tích hợp các kiến thức các môn văn hóa cần được ôn tập lại cho học sinh trong các giờ ôn tập ở chương trình giảng dạy vào nội dung các hoạt động ngoại khóa cùng với các nội dung giáo dục khác với hình thức linh hoạt phù hợp của hoạt động ngoại khóa..
- Để tích hợp việc ôn tập kiến thức văn hóa của các môn học vào hoạt động này chúng tôi yêu cầu các GV dạy vẫn ra đề cương ôn tập hay các nội dung cần chuẩn bị ôn tập hoặc đã ôn tập trong chương trình giảng dạy cho các em chuẩn bị.
- trước và đưa việc kiểm tra đánh giá việc ôn tập kiến thức vào luật chơi hay thể lệ chơi bắt buộc nhóm phải hoàn thành trong hoạt động ngoại khóa..
- Mấu chốt của việc tích hợp ôn tập này là các em được phân chia theo các nhóm( đội chơi) mà trong mỗi nhóm đều có các em ở các khối lớp khác nhau với trình độ nhận thức khác nhau và lực học khác nhau.
- Các em phải được tổ chức và làm quen với nhau trước khi trường tổ chức hoạt động không lâu và sau khi đã nắm vững những kiến thức bản thân mình cần được ôn tập và xác định được mình có thể đóng góp phần trả lời kiến thức ôn tập hay các nội dung khác với nhóm ở những lĩnh vực nào, bộ môn nào.
- Phương pháp ôn tập thường dùng trong nhiều năm qua là tổ chức hoạt động ôn tập ngay tại lớp học cho các HS trong lớp trong các giờ học chính khoá..
- Cấu trúc của một tiết ôn tập thông thường là:.
- Các hình thức tổ chức thường dùng trong một tiết ôn tập là:.
- Vấn đáp theo các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn từ đề cương ôn tập hoặc trong SGK hay do GV yêu cầu..
- Việc ôn tập đã trở thành quen thuộc đối với mỗi giáo viên, giáo viên chuẩn bị bài độc lập.
- Khi thảo luận nhóm cũng chỉ bó gọn trong nội dung ôn tập của thày cô trực tiếp dạy nên kiến thức không quá dài với những em lực học khá giỏi, chỉ cần ít thời gian là hệ thống hóa kiến thức và vận dụng dễ dàng..
- Kiến thức ôn tập là kiến thức mới học xong thuộc một chương hay một kỳ của một phân môn nên không quá rộng nếu thật sự chăm học các em cũng có thể thuộc bài..
- Kiến thức ôn tập trong giờ trực tiếp phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá các em bằng bài kiểm tra theo phân phối chương trình nên kết quả kiểm tra cao và nếu lấy đó làm hiệu quả giảng dạy thì đó là kết quả học tập của học sinh và thành tích của giáo viên..
- Phương pháp tổ chức ôn tập cho HS đã làm trong nhiều năm qua có một số mặt hạn chế như sau:.
- Kiến thức ôn tập là những kiến thức HS đã học, đã biết nên không ít học sinh thấy nhàm chán, coi thường, thiếu tập trung trong giờ ôn tập..
- Về thể chế pháp lý, phân phối chương trình các môn trung học cơ sở quy định thời lượng ôn tập tương đối hạn hẹp, thường là 1 tiết cho ôn tập chương và 2 tiết cho ôn tập học kỳ nên trong thực tiễn dạy học, GV thường lúng túng trong việc chọn lựa phương pháp dạy - học tiết ôn tập sao cho học sinh có thể học tập tích cực và hiệu quả hơn, đồng thời đảm bảo được quy định về thời lượng của thể chế pháp lý - Phân phối chương trình..
- Giờ ôn tập với thời lượng cố định ngắn, lượng kiến thức cần ôn tập, hệ thống hóa và các bài tập ứng dụng nhiều nên hầu như không thể áp dụng với liên môn khác hay xâu chuỗi nhắc lại kiến thức của lớp dưới chưa nói đến tích hợp các.
- nội dung giáo dục khác như giáo dục địa phương, bảo vệ môi trường, kỹ năng sống…hình thành phẩm chất năng lực, bồi dưỡng khả năng tự học, tự ôn tập..
- Các em ôn tập chủ yếu theo cá nhân nên động lực và hiệu quả của ý thức trách nhiệm đối với tập thể chưa cao, tính chủ động, sáng tạo, kỹ năng thực nghiệm, hoạt động hợp tác… hầu như chưa được đề cập đến trong hoạt động ôn tập trong giờ ôn tập..
- Trong các nhà trường từ trước tới nay hình thức ôn tập cho HS vẫn chỉ đơn thuần là đề cương hay hệ thống câu hỏi ôn tập trong các giờ học trên lớp.
- Việc học sinh tự học, tự ôn tập còn rất ít.
- Bên cạnh đó các hình thức tổ chức hoạt động ôn tập còn đơn điệu, chưa phong phú cũng như chưa thực sự kích thích được tính chủ động, tích cực, sáng tạo của HS..
- Việc làm mới hình thức ôn tập cho những kiến thức cũ để tạo cho học sinh thái độ tích cực, sôi nổi trong một tiết ôn tập là khó khăn không có chỉ dẫn hay phương hướng cụ thể..
- Động lực cho các em học tập chỉ bó gọn với mỗi cá nhân do đó nếu sức ỳ của các em lớn, thái độ bất cần không chịu học bài nói chung và trong tiết ôn tập nói riêng nhất là với học sinh không chăm học thì thực sự khó khăn để giáo viên hoàn thành mục tiêu giáo dục trong giờ ôn tập..
- Giải pháp mới cải tiến: “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS”.
- Nếu tổ chức ôn tập cuối kì, cuối năm thì đối tượng là học sinh toàn trường (Trừ một số.
- Tại mỗi địa điểm sẽ có 1-2 thầy cô giáo để ôn tập cho các em môn học bằng cách cho các em chọn và trả lời câu hỏi và là giám khảo chấm điểm trả lời câu hỏi của các môn.
- Những ưu điểm của việc tích hợp ôn tập kiến thức các môn văn hóa trong các hoạt động ngoại khóa..
- Qua sự chuẩn bị theo nội dung ôn tập và qua trải nghiệm trả lời các câu hỏi, làm các bài tập ngắn tại các địa điểm dừng chân trong hành trính dã ngoại các em sẽ được kiểm tra đánh giá, được ôn tập hệ thống các kiến thức các môn học và liên môn học tích hợp với các nội dung giáo dục khác, được nghe hay nhắc lại các kiến thức lớp dưới, kiến thức liên quan, được áp dụng kiến thức trong thực tế trong một môi trường hoàn toàn mới mẻ, rất sinh động gắn với thiên nhiên, với những địa danh quen thuộc hay lạ lẫm của địa phương và không hề chịu áp lực nặng nề từ giáo viên..
- Thực hiện việc ôn tập cá nhân của các em trở thành một nhiệm vụ, trách nhiệm của cá nhân trong việc đi đến đích hoàn thành nhiệm vụ của cả nhóm.
- Xác định rõ tầm quan trọng, trách nhiệm trước cộng đồng (nhóm) của mình, trong các em sẽ tự nguyện, hăng hái thực hiện nhiệm vụ ôn tập của mình để đóng góp sức mình và tự hào, phấn khởi với thành tích của mình trong việc chinh phục đích đến và giành chiến thắng của cả nhóm.
- Kiến thức văn hóa mà các em được ôn tập khi tích hợp trong hoạt động ngoại khóa là kiến thức mở: Các em được chuẩn bị rất nhiều câu hỏi, khi trả lời các em được tự mình lựa chọn các gói câu hỏi.
- kiến thức không bó gọn trong một chương, một khối lớp mà vẫn theo yêu cầu ôn tập.
- Các kiến thức này đảm bảo tính hệ thống, phù hợp với nhiều đối tượng trong nhóm do các câu hỏi các GV đưa ra và lựa chọn trong gói câu hỏi chính và phụ đảm bảo đủ kiến thức cần ôn tập (khi các em chuẩn bị) với các mức độ khác nhau khi các em trả lời..
- Các em được phát huy tính sáng tạo trong việc đặt tên đội chơi của mình hay dàn dựng màn chào hỏi, dân chủ trong bàn bạc phân công nhiệm vụ chỉ huy đội và các thành viên, tự xây dựng chương trình hành động của mỗi cá nhân và cả đội chơi trong các nội dung ngoại khóa như ôn tập kiến thức, tập màn chào hỏi, chơi các trò chơi, tìm mật thư, tập văn nghệ.
- Giờ ôn tập kiến thức được tích hợp trong các hoạt động tập thể ngoài trời, hành quân dã ngoại, chơi các trò chơi dân gian.
- các em vừa được ôn tập kiểm tra lại kiến thức văn hóa đã học vừa được tham gia rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, ý thức tập thể, đồng đội và giáo dục an toàn giao thông, tìm hiểu kiến thức địa phương, trong đó HS được tìm hiểu rõ các di sản văn hóa địa phương (xã, huyện, tỉnh…)…..
- Phạm vi tổ chức ngoại khoá ôn tập kiến thức cho HS có thể rất linh hoạt,:.
- chúng tôi đề xuất và tổ chức một buổi ngoại khóa trong phạm vi học sinh toàn trường với 8 môn học tại thời điểm chuẩn bị ôn tập cuối năm song hoàn toàn có thể tổ chức ở phạm vi rộng hơn hay hẹp hơn, nếu trong phạm vị của một trường thì có thể tổ chức:.
- Tổ chức ôn tập cho 1 môn học với một lớp học (Thường là tiết ôn tập chương, tiết thăm quan học tập ngoài trời)..
- Tổ chức ôn tập cho 1 môn học với một khối học (Thường là tiết ôn tập chương, tiết thăm quan học tập ngoài trời)..
- Tổ chức ôn tập cho một lớp, một khối với một môn học hoặc một nhóm các môn học (Thường là tiết ôn tập cuối kỳ hoặc cuối năm học)..
- Tổ chức ôn tập cho các khối lớp với nhiều môn học khác nhau (Thường là các chuyên đề “Hội học” và ôn tập cuối kỳ, cuối năm).
- Hoạt động ngoại khoá ôn tập cho HS có thể được thực hiện do tập thể GV cũng có thể do một nhóm GV hoặc một giáo viên trong trường tổ chức..
- Những chú ý để có thể tích hợp tốt việc ôn tập kiến thức các môn văn hóa trong các hoạt động ngoại khóa..
- Căn cứ vào kế hoạch dạy học của môn học, khung chương trình mà người GV xây dựng các chủ đề ôn tập trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp, liên môn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học ôn tập cho phù hợp với các chủ đề theo hình thức, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực..
- Để tổ chức tốt hoạt động ôn tập cho HS đòi hỏi người GV phải xây dựng được hệ thống câu hỏi ôn tập rõ ràng, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, có tính hệ.
- Nội dung kiến thức ôn tập phải có tính hệ thống, xác định rõ trọng tâm cần ôn tập và phải có đủ ba mức độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng..
- Để tổ chức tốt một tiết, một buổi ngoại khoá ôn tập cho HS, người GV cần thực hiện các bước sau:.
- Xây dựng hệ thống nội dung kiến thức cần ôn tập, từ đó ra câu hỏi ôn tập, giao cho học sinh ôn tập trước (Xây dựng đề cương ôn tập);.
- Minh họa: Kế hoạch và chương trình tổ chức hoạt động ngoại khóa tích hợp ôn tập kiến thức cuối năm cho học sinh trường THCS Ninh Hòa – Hoa Lư – Ninh Bình.
- Các câu hỏi sử dụng trong chương trình là các câu hỏi ôn tập kiến thức của các môn học trong chương trình THCS mà các em đang được học ở trên lớp có lồng ghép giáo dục kĩ năng sống và bảo vệ môi trường.
- Xây dựng đề cương và biên soạn câu hỏi: Mỗi một môn học ở một khối lớp đồng chí GV nào dạy thì đồng chí đó hình thành đề cương và ra bộ câu hỏi ôn tập (Chọn 10 câu hỏi theo ba mức độ của chuẩn kiến thức kĩ năng).
- Duyệt đề cương và bộ câu hỏi ôn tập: Đ/c Lê Thị Hồng Thái - Phó hiệu trưởng..
- Từ đến Các lớp ôn tập kiến thức theo hệ thống câu hỏi của ban tổ chức..
- Từ đến Các đội gặp mặt ôn tập kiến thức, tập màn chào hỏi và tiết mục văn nghệ (sau các tiết học buổi chiều)..
- Ngày Tổ chức ngoại khoá ôn tập kiến thức cho học sinh tại trường THCS Ninh Hòa..
- Sáng kiến “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho HS trong tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS” đã đề xuất một phương pháp tổ chức cho.
- học sinh ôn tập toàn bộ kiến thức của tất cả các môn ở các khối lớp của bậc học THCS bằng một hình thức mới vô cùng hứng thú, học sinh tự nguyện và thích thú được tham gia, hoàn toàn không tạo áp lực cho học sinh mà vẫn đảm bảo tính liên môn giữa các môn học, các khối lớp đồng thời rèn cho học sinh các kỹ năng sống, ý thức trách nhiệm với cộng đồng (đội chơi), động viên các đối tượng học sinh khác nhau cùng hoạt động trong một tập thể cùng phát huy năng lực, chủ động thu thập cập nhật và ôn tập lại kiến thức..
- Bổ trợ cho kiến thức được giáo viên tổng hợp cho HS trong những giờ ôn tập do thời gian ngắn, học sinh ngại làm đề cương, ngại học thuộc, quên kiến thức cũ.
- Có thể áp dụng linh hoạt để tổ chức các hoạt động và nội dung: thu hẹp trong một lớp với các phân môn hoặc trong cả trường với chỉ một môn học, thời điểm ở ôn tập chương, ôn tập cuối kỳ, cuối năm hay mở rộng ở quy mô lớn hơn với các đội chơi liên trường, các khu dân cư liền kề.
- “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS” với các GV trong nhà trường (PHỤ LỤC I).
- Bên cạnh đó, sử dụng sáng kiến “Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS” trong giảng dạy thì chất lượng dạy học được nâng lên.
- Trong năm học chúng tôi chưa áp dụng sáng kiến này trong việc ôn tập.
- Trên thực tế các trường phổ thông cũng có thực hiện phong trào này nhưng chưa triệt để chỉ mang tính hình thức vì chỉ chú trọng vào việc giảng dạy văn hóa trên lớp mà không chú trọng đến việc ôn tập kiến thức, giáo dục giá trị sống và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, xem hiệu quả thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là một tiêu chí đánh giá cơ bản của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của các trường..
- Cuối cùng, chúng tôi muốn nói rằng, để nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung và hoạt động ôn tập nói riêng trong các nhà trường THCS, vai trò của người giáo viên là vô vàn quan trọng, bên cạnh đó sự quan tâm đầu tư của các cấp lãnh đạo về cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập là một yếu tố không nhỏ đem lại thành công..
- Sáng kiến kinh nghiệm "Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS".
- "Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS".
- 2 Xây dựng đề cương ôn tập, câu hỏi ôn tập.
- 3 Chọn địa điểm tổ chức ôn tập.
- BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÍNH HỢP LÝ VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA SÁNG KIẾN: "Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường THCS"..
- hỏi ôn tập .
- 3 Chọn địa điểm tổ chức ôn tập

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt