« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh


Tóm tắt Xem thử

- Lê Hồng Phong Giáo viên Thạc sỹ 20 Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh”.
- thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tăng cường giáo dục toàn diện.
- giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng thực hành, ý thức trách nhiệm với cộng đồng, xã hội cho học sinh.
- Giáo dục không chỉ dừng lại ở việc dạy học mà còn khơi gợi những giá trị tốt đẹp sẵn có ở mỗi học sinh..
- Lứa tuổi học sinh đang dần hình thành những giá trị nhân cách.
- Vì vậy, việc giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho học sinh là vô cùng cần thiết, giúp các em rèn luyện, điều chỉnh hành vi, sống có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội.
- Mặt khác giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho học sinh còn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục toàn diện.
- Những giá trị sống và kỹ năng sống của mỗi học sinh có thể được hình thành và phát triển thông qua nhiều hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trong đó có hoạt động tổ chức tiết sinh hoạt lớp.
- Tuy nhiên thực trạng hiện nay về giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống trong nhà trường và trong giờ sinh hoạt cho học sinh chưa thực sự được quan tâm đúng mức.
- Đôi khi giáo viên chú trọng đến nội dung bài học mà quên mất phần giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống hoặc cảm thấy khó khăn trong việc lồng ghép giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho học sinh trong giờ học.
- Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn sáng kiến: “Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh”..
- Đôi khi có tiết sinh hoạt do học sinh vi phạm nhiều trong tuần nên giáo viên chủ nhiệm phê bình đến quá giờ vẫn chưa cho các em về, hoặc cho ở lại làm bản kiểm điểm hoặc phạt quét sân trường..
- Phù hợp đối với những học sinh ngoan, ít vi phạm nội quy trường lớp..
- Giúp học sinh hình thành các kĩ năng giao tiếp, tự tin chủ động và mạnh dạn tham gia vào các công việc chung của lớp, đặc biệt là các em trong ban cán sự lớp..
- Giáo viên là người chủ động tổ chức các hoạt động, học sinh bị động, các em không có cơ hội để sáng tạo hay thể hiện khả năng, năng khiếu của mình.
- chưa có khả năng lôi cuốn học sinh vào những hoạt động hay các em chưa dám thể hiện khả năng bản thân.
- Các hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh trong giờ sinh hoạt còn sơ sài, chưa phong phú về nội dung.
- Đôi khi, giáo viên quá nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, chủ yếu là đe nẹt tìm lỗi vi phạm của học sinh để phê bình.
- Chưa thực sự khéo léo khi giáo dục phê bình hay biểu dương học sinh trước tập thể lớp..
- Học sinh cảm thấy căng thẳng, nhàm chán.
- Chính vì vậy, cần thay đổi “kịch bản” giờ sinh hoạt ở lớp sao cho tăng tính chủ động của học sinh nhiều hơn nữa, nâng cao vai trò của tập thể lớp chứ không phải vai trò của giáo viên chủ nhiệm.
- Tổ chức cho học sinh xem phim..
- Giáo viên chiếu một đoạn video hoặc phim Quà tặng cuộc sống yêu cầu học sinh theo dõi để thực hiện nhiệm vụ..
- Sau khi học sinh xem xong, giáo viên đưa ra những gói câu hỏi cho học sinh suy ngẫm, trao đổi thảo luận để trả lời..
- Học sinh nhận xét, bổ sung..
- Ví dụ: Giáo viên chiếu cho học sinh xem câu chuyện “Chiếc bình nứt”..
- Giáo viên đưa ra gói câu hỏi để học sinh suy nghĩ, thảo luận và trả lời.
- Ngoài ra giáo viên chủ nhiệm có thể lựa chọn rất nhiều video có ý nghĩa khác phát trong chương trình “Quà tặng cuộc sống” để giáo dục học sinh..
- Lựa chọn phương pháp giáo dục học sinh bằng nghệ thuật phim ảnh sẽ luôn đem lại sự thoải mái, hứng thú..
- Hình thành ở học sinh các kĩ năng: mạnh dạn, tự tin, các em biết tự lên kế hoạch và chuẩn bị chu đáo, biết sáng tạo ra nhiều hình thức sinh hoạt phong phú.
- Đánh giá được năng lực từng học sinh trong việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống..
- Làm cho mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, học sinh với học sinh gần gũi, thân thiện hơn, từ đó các em có cảm giác thích thú, luôn mong chờ đến những tiết sinh hoạt tuần sau..
- Tổ chức cho học sinh sinh hoạt văn nghệ với các hoạt động cụ thể như: múa hát, ngâm thơ, kể chuyện, diễn kịch, vẽ tranh....
- Ngoài những chủ đề thực hiện theo tháng, trong các giờ sinh hoạt, giáo viên có thể kết hợp tổ chức cho học sinh những chủ đề khác như liên quan đến giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên..
- Mục đích: Giúp các em học sinh hiểu về giới tính, về tình bạn, tình yêu, về sức khỏe sinh sản vị thành niên.
- Đó là tiền đề quan trọng để giúp học sinh phòng ngừa xâm hại tình dục..
- Để thực hiện chủ để này, căn cứ đối tượng học sinh để giáo viên chủ nhiệm đưa ra nội dung giáo dục giới tính phù hợp..
- Học sinh được rèn luyện kĩ năng sống như: giao tiếp, mạnh dạn, tự tin, bày tỏ ý kiến,….
- Để nâng cao được tính chủ động của học sinh và vai trò của tập thể lớp, giáo viên đã linh hoạt “biến” giờ sinh hoạt lớp thành một trò chơi tập thể mang tính giáo dục..
- Thực hiện chủ đề về truyền thống anh bộ đội cụ Hồ (nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam sau khi đánh giá công tác tuần qua và triển khai công việc tuần tiếp sau, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”..
- Học sinh tự chọn và trình bày.
- Đáp án: Học sinh tự chọn..
- giao lưu thân mật, cởi mở gần gũi, yêu thương, gắn kết và tạo nên sự thân thiện giữa giáo viên chủ nhiệm với các em học sinh..
- Tạo cho học sinh một tâm thế thoải mái, các em không bị gò bó trong một không gian chật hẹp..
- Rèn cho học sinh kỹ năng hợp tác, hoạt động nhóm..
- Hoạt động 1: Giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch và nội dung giới thiệu cho học sinh các thành tích nổi bật về hoạt động giáo dục của nhà trường, các phần thưởng cao quý đạt được trong các năm học, qua các kì thi, hội thi..
- Tổ chức cho học sinh tham quan tại phòng truyền thống và nghe giới thiệu lịch sử, truyền thống nhà trường..
- Giáo viên đưa ra các câu hỏi về truyền thống nhà trường để học sinh tham gia..
- Hoạt động 2: Tổ chức giao lưu giữa các thế hệ nhà giáo với học sinh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh sẽ viết bài báo cáo thu hoạch về cảm nhận của em trong chuyến đi hoạt động từ thiện đó.
- Giáo dục học sinh truyền thống nhà trường giúp các em hiểu rõ hơn về bề dày thành tích của nhà trường.
- Cụ thể: Giáo viên chủ nhiệm trò chuyện với học sinh để giáo dục vấn đề “bạo lực học đường”..
- Hoạt động 1: Giáo viên nêu vấn đề để học sinh hiểu được thế nào là bạo lực học đường.
- Tạo nên quan hệ cởi mở, thân thiện giữa giáo viên và học sinh..
- Tổ chức hội thi, cuộc thi nhằm mục đích lôi cuốn học sinh tham gia một cách chủ động, tích cực.
- đáp ứng nhu cầu về vui chơi giải trí cho học sinh.
- Để hướng tới kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thi sáng tác thơ, truyện ngắn hoặc thi làm báo tường để ca ngợi thầy cô và mái trường..
- Học sinh hào hứng, thoải mái, tích cực tham gia và được phát huy khả năng của bản thân..
- Học sinh được rèn luyện các kỹ năng, thêm tự tin trong cuộc sống..
- Giờ sinh hoạt không theo khuôn mẫu cứng nhắc, đơn điệu trước kia mà được tổ chức đa dạng về hình thức với các hoạt động sinh động đã thể hiện rõ sự đổi mới về phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh..
- học sinh trực tiếp tham gia vào các hoạt động để trao đổi, thảo luận, thể hiện quan điểm, năng khiếu nhằm phát huy năng lực và sự sáng tạo..
- Trong điều kiện hiện nay, sáng kiến: “Tổ chức sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh” có thể áp dụng chung cho việc tổ chức tiết sinh hoạt lớp ở tất cả các khối lớp tại các trường THCS trên toàn quốc..
- Phối hợp các đoàn thể trong nhà trường như Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên và Ban đại diện cha mẹ học sinh để tổ chức hiệu quả giờ sinh hoạt lớp theo từng chủ đề.
- Qua đó giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho học sinh..
- Yếu tố quyết định hàng đầu để đổi mới giờ sinh hoạt là lòng nhiệt tình, yêu thương học sinh của mỗi giáo viên chủ nhiệm để khơi gợi, phát huy óc sáng tạo, sự tự chủ, tích cực của học sinh.
- Những giá trị mà sáng kiến mang lại thể hiện ở giá trị về phẩm chất đạo đức, nhân cách sống của học sinh.
- Học sinh và giáo viên đều hào hứng, sôi nổi.
- “Tổ chức sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh".
- Học sinh ngoan ngoãn, lễ phép hơn, biết đoàn kết tương trợ nhau trong cuộc sống;.
- Ảnh 6: Học sinh lớp 8A năm học .
- Ảnh 11: Học sinh lớp 8A năm học tham gia phong trào “Áo ấm giúp bạn đến trường”.
- Bạn Hùng học rất thông minh Mà hay quên thẻ học sinh ở nhà.
- Cộng thêm mười điểm là thành 100 Ảnh 2: Bài thơ do chính học sinh tự làm.
- Ảnh 3: Học sinh đóng kịch.
- Ảnh 4: Học sinh xúc động khi xem phim “Người mẹ một mắt”.
- Ảnh 5: Học sinh hào hứng tham gia trò chơi “Tiếp sức”.
- Ảnh 7: Học sinh lớp 8A, năm học thể hiện tài năng trong ngày Quốc tế phụ nữ 8/3.
- Ảnh 8: Cô chủ nhiệm cùng học sinh lớp 8A vẽ tranh chuẩn bị cho“Hội chợ xuân yêu thương”.
- VÀ TRÒ CHƠI CÓ Ý NGHĨA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH.
- Học sinh được quyền chọn 1 bông hoa bất kỳ.
- Tăng tính đoàn kết, tạo không khí sôi nổi, vui tươi trong hoạt động học sinh..
- Tiết 1:Thông qua các hoạt động, học sinh hiểu được vị trí, vai trò những đóng góp của người phụ nữ từ xưa đến nay..
- Tiết 2: Học sinh tham gia HĐTN, thăm và tặng quà cho Mẹ Việt Nam anh hùng..
- Bước 3: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.
- Giáo viên:.
- Chuẩn bị quà tặng Mẹ Việt Nam anh hùng, phần thưởng cho học sinh..
- Học sinh:.
- Bạn Hà học rất thông minh Mà hay quên thẻ học sinh ở nhà.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được nhiệm vụ cụ thể của tuần tiếp theo từ đó nghiêm túc thực hiện..
- Duy trì tốt nề nếp lớp học, tác phong của học sinh..
- Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn những tấm gương tiêu biểu, điển hình từ đó có ý thức học tập noi theo..
- Học sinh cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng cao cả, sự hy sinh của người mẹ dành cho con..
- nhấn mạnh ý nghĩa của câu chuyện, nhắc nhở học sinh.“ Ai còn.
- Mục tiêu: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến với 4 đức tính “Công, dung, ngôn, hạnh”..
- Mục tiêu: Học sinh thấy được vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ.
- Mục tiêu: Học sinh thấy được những đóng góp lớn lao của người phụ nữ trên tất cả các lĩnh vực chính trị, học tập nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất....
- Câu 3: Để bảo vệ sức khỏe sinh sản, học sinh nam cần vệ sinh thân thể như thế nào?.
- Phần 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh giao lưu, chia sẻ tâm tư, tình cảm về giữ gìn tình bạn đẹp, trong sáng thông qua trò chơi trả lời gói câu hỏi như:.
- Câu 3: Nhung là học sinh ngoan, học khá trong lớp.
- Phần 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt