« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học Tin học lớp 3C


Tóm tắt Xem thử

- Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ tin học lớp 3.
- 18 3.3 Vận dụng linh hoạt một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ tin học lớp 3..
- Chính vì vậy mà ngành giáo dục cũng luôn tìm tòi đổi mới nâng cao trình độ tin học cho cả giáo viên và học sinh nhằm đáp ứng được nhưu cầu cấp thiết của thời đại..
- dành cho tất cả học sinh từ lớp1.
- yếu tố đó đều giữ vai trò rất quan trọng, quyết định đến sự thành bại trong giảng dạy và kết quả học tập của học sinh.
- Đó cũng chính là lý do mà tôi chọn viết đề tài "Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học Tin học lớp 3.
- Do như cầu cần thiết về việc học tập và trao đổi thông tin qua mạng máy tính ngày nay của các em học sinh..
- Phụ huynh học sinh chủ yếu làm nghề nông, cuộc sống vất vả khó khăn, chưa quan tâm, đánh giá đúng mức việc học Tin học của các em..
- Làm thế nào để dạy tốt các tiết học Tin học? Làm thế nào để mỗi tiết Tin học đến với các em học sinh một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, gây được niềm say mê học Tin học ở các em?.
- Tôi chỉ xin trình bày một số kinh nghiệm của mình trong việc tổ chức hướng dẫn và phát huy tính tích cực cho học sinh lớp 3 học cách gõ chữ tiếng Việt có mũ.
- Tôi xin trình bày "Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học Tin học lớp 3 ” trong sáng kiến kinh nghiệm của tôi..
- Học sinh lớp 3 ở trường tôi năm học 2013-2014.
- Tìm hiểu thực trạng và thực nghiệm một số phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học môn Tin học lớp 3..
- Học sinh - Khối lớp 3 : 3A, 3B, 3C, 3D, 3E.
- Học sinh - Khối lớp 3: 3A, 3B, 3C, 3D.
- Học sinh - Khối lớp 3: 3A, 3B, 3C, 3D, 3E.
- Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học nói chung hay các em học sinh ở khối 3 nói riêng có tính hiếu động cao, các em thích “ vừa học vừa chơi”.
- Học sinh đi học đa phần đúng độ tuổi..
- 100% các em học sinh lớp 3 được học và làm quen với máy tính..
- Trong nhiều năm trở lại đây tôi cũng đã sử dụng một số phần mềm hỗ trợ trong việc giảng dạy kiểm soát được quá trình học tập của học sinh cũng như giúp giáo viên hướng dẫn các em một cách cụ thể hơn nhờ sử dụng phần mềm Netop School nhưng do đường mạng nhà trường không ổn định do vậy là nhiều lúc không sử dụng được phần mềm này..
- Hiện nay nhà trường đã trang bị phòng máy đã đã có trên 21 máy phục vụ cho học sinh học tập.
- Thời gian thực hành trên máy ít nên học sinh sẽ gặp rất nhiều trở ngại khi thiếu máy.
- Đa số học sinh không có máy ở nhà để luyện tập nên các thao tác của học sinh chưa được thành thạo.
- Nhà một số học sinh có máy thì bố mẹ không hướng dẫn và các em cũng không có ý thức tự luyện gõ ở nhà mà chủ yếu chỉ là chơi trò chơi giải trí..
- Sự cố về kĩ thuật: nhiều máy cũ dễ bị hỏng nên không đủ máy cho học sinh thực hành phải ngồi đông..
- Một số phần mềm không thể áp dụng vào giảng dạy vì do trình độ giáo viên còn hạn chế và phòng máy không có tai nghe cho học sinh như phần mềm học tiếng Anh và phần mềm Encore..
- Trong giờ học nếu học sinh chỉ dựa vào sách giáo khoa thì khó có thể tự khám phá, chiếm lĩnh kiến thức..
- Qua nhiều năm công tác đúng rút những kinh nghiệm dạy tích lũy để từ đó tìm ra những phương pháp hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp với từng bài và từng đối tượng của học sinh..
- Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ tin học lớp 3..
- Qua quá trình giảng dạy tôi thấy việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh không phải là vấn đề mới, nó đã được nghiên cứu ở nhiều bộ môn khác nhau, tuy nhiên do mỗi môn học đều có những đặc thù riêng nên cũng cần những phương pháp riêng.
- Với môn Tin học lớp 3, thì phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học là một phương pháp giảng dạy cần được chú trọng vì nó là một nền tảng cở sở cho các em sau này.
- Bám sát vào thực tế khả năng tiếp thu và thực hành của học sinh, từng đối tượng học sinh..
- Tùy theo khả năng của học sinh..
- Môn học Tin học thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm và tự luận đảm bảo tính khách quan nên tôi đã tăng cường sử dụng phương pháp trắc nghiệm, tự luận khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh..
- đối với những học sinh thực hành tốt tôi hướng dẫn và yêu cầu các em vẽ thêm, hay những bài trong chương ".
- sau khi học sinh hoàn thành xong hết các bài thực hành trong sách tôi cho thảo luận và gõ thêm các từ mà các con tìm được..
- dặn dò học sinh cần chuẩn bị trước ở nhà những gì cần thiết cho tiết sau..
- 3.3 Vận dụng linh hoạt một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ tin học lớp 3..
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhấn mạnh và chỉ rõ.
- -YC Học sinh thực hành gõ chữ G cả 2 trường hợp TH1: Nhấn giữ phím shift rồi gõ phím chữ G trên bàn phím..
- Giáo viên phải nắm được khả năng của học sinh để lựa chọn nội dung thích hợp..
- Đặc biệt với học sinh của trường tôi có một số em, do một số các em trình độ các em còn nhiều hạn chế nên giáo viên không nên cho thảo luận những nội dung quá khó..
- Tùy điều kiện cụ thể, mỗi nhóm có thể phân công 2 học sinh trong bàn thành 1 nhóm, hoặc 2 bàn một nhóm.
- Lưu ý khả năng nhận thức của học sinh trong nhóm phải có sự đồng đều.
- Nếu cho các em thảo luận nhóm 4 hoặc 5 thì những học sinh ngồi ngoài phải tập trung vào bàn giữa dẫn đến các em rất mất trật tự và lộn xộn.
- Nhiều giáo viên cho học sinh thảo luận, nhưng lúc báo cáo chỉ mời một hai nhóm báo cáo.
- Đồng thời nó cũng phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học..
- GV? Gọi học sinh lên đặt tay để cả lớp cùng quan sát..
- Phần thảo luận nhóm với nội dung: Yêu cầu học sinh tìm những từ hoặc cụm từ có chứa các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ trong bài ".
- Nếu chỉ học như vậy việc học tập của học sinh diễn ra đơn điệu, tẻ nhạt, kết quả học tập không cao.
- Do đó người giáo viên phải gây hứng thú cho các em học sinh bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập..
- Học sinh đứng dậy trả lời rồi vừa chỉ vừa nói ngón.
- Học sinh khác đứng dậy trả lời.
- Giả sử học sinh thứ nhật đứng dậy mời nói chữ ô, rồi chỉ học sinh thứ 2..
- Chia thành 2 đội mỗi đội 7 học sinh tham gia chơi..
- Hoặc là yêu cầu học sinh đền vào chỗ trống trong bảng.
- Bên cạnh đó tôi cũng đã dùng máy soi, soi trực tiếp hình ảnh tôi hướng dẫn học sinh cách gõ để học sinh quan sát..
- Sau khi dạy học sinh bài “Vẽ đường cong” tôi cho các em xem một số các bài vẽ đẹp của các bạn học sinh..
- Phần mềm này cho phép giáo viên có thể trình diễn tất cả những điều muốn truyền đạt đến ngay màn hình trước mặt học sinh, cũng như có thể nhìn thấy, giám sát và điều khiển được toàn bộ hoạt động của các máy tính học sinh.
- Với sự giúp đỡ của phần mềm Netop shool và máy chiếu sẽ giúp tôi hướng dẫn học sinh các em hiểu bài dễ dàng hơn khi vận dụng thực hành.
- Trình bày toàn bộ màn hình Giáo viên về máy học sinh..
- Trình bày một vùng xác định trên màn hình Giáo viên về máy học sinh..
- Media file Chạy một tập tin nhạc hay phim xác định trên màn hình giáo viên và học sinh..
- viên và trên màn hình học sinh.
- máy học sinh Student.
- Trình bày màn hình của một học sinh xác định về máy Giáo viên và những máy tính của.
- học sinh được chọn..
- Dùng để điều khiển các máy học sinh.
- Remote Control Từ xa có thể điều khiển máy của học sinh..
- Monitor Student Trình bày trên màn hình của học sinh với các tùy chọn khác và chuyển tới màn hình học sinh tiếp theo..
- Phần mềm NETOP SCHOOL còn cung cấp chức năng giám sát các máy học sinh và còn nhiều những chức nắng ở nhiều chế độ khác nhau:.
- Trên đây tôi chỉ xin giới thiệu qua phần mềm để bạn bè đồng nghiệp tham khảo và có thể áp dụng một số các chức năng của nó để giảng dạy sao cho có hiệu quả và phù hợp với phòng máy của trường mình cũng như đối tượng học sinh của từng lớp..
- Để nâng cao hiệu của giờ học trên máy cũng như việc quản lý máy của từng học sinh được chặt chẽ, ta có thể sử dụng kết hợp các chức năng sau đây của phần mềm NETOP SCHOOL:.
- Khi máy tính của học sinh được kiểm soát thì toàn bộ chuột và bàn phím của máy hoàn toàn không có tác dụng nữa.
- Sau khi đã kiểm soát được toàn bộ các máy tính của học sinh trong phòng máy, giáo viên bắt đầu tiến hành giảng dạy và có thể bao quát toàn bộ lớp học để tránh việc các em có thể làm việc riêng trong giờ.
- Sau khi đã chia sẻ màn hình của máy giáo viên xuống các máy của học sinh, giáo viên có thể thực hiện quá trình giảng dạy hay hướng dẫn học sinh thực hành nhanh chóng dễ dàng gây được sự chú ý của học sinh và gần như là các em không còn hiện tượng mở hoặc thực hành không đúng yêu cầu của bài học..
- Chức năng này cho phép quản lý chặt chẽ tất cả các máy của học sinh từ máy của giáo viên với các chế độ khác nhau:.
- Nên sử dụng chế độ thứ 3 (chế độ Thumbnail), chế độ này cho phép quan sát chi tiết từng màn hình của học sinh.
- Vì vậy, giáo viên có thể xem học sinh có làm thực hành đúng với yêu cầu và công việc được giao trong giờ thực hành không? Trong quá trình giảng dạy tôi thường xuyên sử dụng chức năng này để có thể quan sát toàn bộ máy của học sinh và hướng dẫn giúp đỡ những học sinh đang còn lúng túng chưa thực hành..
- Sử dụng phần mềm NetOp để theo dõi toàn bộ lớp học Sửa lỗi cho các máy của học sinh:.
- Double Click vào biểu tượng màn hình của máy cần sửa lỗi, khi đó màn hình của máy học sinh sẽ hiển thị trên màn hình của giáo viên.
- bàn phím của máy giáo viên cũng điều khiển máy của học sinh như chính chuột và bàn phím của máy học sinh..
- Nếu học sinh nào gặp phải tình huống như thế thì có thể rút kinh nghiệm cho mình..
- Lấy màn hình máy học sinh có lỗi về máy giáo viên..
- Lấy bài thực hành của máy học sinh có lỗi về máy giáo viên bằng cách:.
- Khi kết thúc các giờ học, đôi lúc có nhiều em học sinh không tắt máy, nếu giáo viên phải đi từng máy để tắt thì mất rất nhiều thời gian.
- Khi đã có phần mềm Netop School, giáo viên chỉ cần ngồi tại máy chủ có thể tắt, khởi động hay tạm ngưng hoạt động của các máy học sinh thông qua chức năng của nút lệnh Command.
- cho cá nhân học sinh hoặc thưởng theo tổ, nhóm, thậm chí thưởng chung cho cả lớp.
- Điều đó động viên được học sinh rất nhiều trong học tập, trong cuộc sống..
- So với tiết dạy lý thuyết, thực hành được học sinh yêu thích hơn.
- này là thực hành vì thông qua thực hành các em biết các vận dụng lý thuyết vào đúng hay sai và học sinh mà được thực hành càng nhiều thì các em càng nhớ và nắm bài tốt hơn.
- Cũng có nhưng trường hợp học sinh thực hành được nhưng lại khó diễn tả thành văn, các em phải được học được quan sát được trực tiếp làm từ đó giúp các em nhớ lâu hơn..
- Hai là: Bố trí học sinh ngồi hợp lý.
- Nên bố trí học sinh khá giỏi với những học sinh yếu trung bình ngồi chung một máy và yêu cầu các em luân phiên nhau thực hành.
- Tránh để học sinh lẻ loi một mình không có máy thực hành.
- Ba là: Đối với những nội dung khó giáo viên nên chia nhỏ nội dung thực hành và hướng dẫn lần lượt từng nội dung sau đó cho học sinh thực hành.
- Do trình độ nhận thức của học sinh còn hạn chế nên giáo viên phải hướng dẫn học sinh theo cách "cầm tay chỉ việc"..
- Bốn là: Thường xuyên đánh giá nhận xét bằng lời đối với học sinh qua từng tiết học.
- Trên đây là "Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học Tin học lớp 3 ” có sử dụng phần mềm NetOp môn tin học cho học sinh lớp 3 tôi thấy bản thân có thêm kiến thức và nâng cao sự hiểu biết có thêm kinh nghiệm trong giảng dạy.
- Chính vì vậy việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh thật sự là một vấn đề quan trọng hàng đầu trong công tác đổi mới phương pháp dạy học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt