« Home « Kết quả tìm kiếm

CTĐT CLC ngành Địa lý


Tóm tắt Xem thử

- STT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH ĐỊA LÝ.
- Phân tích chất lượng môi trường và diễn biến môi trường.
- Sinh viên sẽ nắm vững những kiến thức cơ bản về khoa học Địa lý hiện đại, nhiệt đới, các vấn đề về tài nguyên - môi trường toàn cầu và Việt Nam nhằm phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
- Về kỹ năng: Sinh viên được rèn luyện và tăng cường kỹ năng thực hành, kiến thức thực tế về thành lập bản đồ về các hiện tượng và quá trình tự nhiên, các dạng hoạt động sản xuất, mô hình hóa và sử dụng các phần mềm chuyên dụng nghiên cứu sự phân hóa lãnh thổ và diễn biến theo thời gian của các đối tượng địa lý ở các quy mô khác nhau.
- Trên cơ sở đó, sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể hòa nhập nhanh chóng với môi trường làm việc và nghiên cứu mới tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu trong và ngoài nước.
- Về năng lực: Sau khi tốt nghiệp, các cử nhân chất lượng cao Địa lý có khả năng tổ chức, chủ động, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học theo các hướng: Sinh thái cảnh quan và Môi trường, Địa mạo và tai biến thiên nhiên, Địa lý và môi trường biển, Bản đồ - Hệ thông tin địa lý và Viễn thám, Địa nhân văn và Kinh tế sinh thái, Địa lý du lịch và Du lịch sinh thái, Địa lý quy hoạch và tổ chức lãnh thổ.
- có khả năng giảng dạy địa lý tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trung học phổ thông.
- Ngoài ra, các cử nhân Địa lý còn có thể đảm nhận công việc trong các lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường và giảm thiểu tai biến thiên nhiên, xây dựng, quản lý và đánh giá các dự án phát triển đô thị, nông nghiệp, nông thôn..
- Về thái độ: Chương trình nhằm đào tạo cử nhân chất lượng cao ngành Địa lý có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt và có năng lực chuyên môn cao, trung thực trong khoa học.
- 32 tín chỉ (Không tính các môn học GDTC và GDQP).
- 02 tín chỉ.
- 29 tín chỉ.
- Khối kiến thức cơ sở ngành:.
- 70 tín chỉ.
- Khối kiến thức chuyên ngành:.
- 10 tín chỉ 2.2.
- Số tín chỉ.
- Ngoại ngữ cơ sở 1.
- Ngoại ngữ cơ sở 2.
- Ngoại ngữ cơ sở 3.
- Tin học cơ sở.
- Cơ sở văn hóa Việt Nam.
- Logic học đại cương.
- Tâm lý học đại cương.
- Xã hội học đại cương.
- Vật lý đại cương 1.
- Vật lý đại cương 2.
- Hóa học đại cương.
- Sinh học đại cương.
- Khối kiến thức cơ sở ngành.
- Cơ sở địa lý tự nhiên.
- Trắc địa đại cương.
- Bản đồ đại cương.
- Địa chất đại cương.
- Địa mạo đại cương.
- Thực tập trắc địa đại cương.
- Thủy văn đại cương.
- Cơ sở thổ nhưỡng và địa lý thổ nhưỡng.
- Hệ thống thông tin địa lý.
- Thực tập cơ sở địa lý tự nhiên.
- Cơ sở địa lý nhân văn.
- Dân số học và địa lý dân cư.
- Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Cơ sở sinh thái cảnh quan.
- Cơ sở viễn thám.
- Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam.
- Địa lý và môi trường biển.
- Cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
- Đánh giá tác động môi trường.
- Cơ sở quy hoạch và tổ chức lãnh thổ.
- Địa lý du lịch.
- Cơ sở địa chính.
- Kinh tế môi trường.
- Địa lý tự nhiên Thế giới.
- Địa lý kinh tế - xã hội thế giới.
- Khối kiến thức chuyên ngành.
- Chuyên ngành Sinh thái cảnh quan và môi trường.
- Cơ sở cảnh quan học.
- Địa lý định lượng.
- Phương pháp quan trắc và đánh giá chất lượng môi trường.
- Môi trường và sức khoẻ.
- Phương pháp giám sát và xử lý môi trường.
- Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu địa lý và môi trường.
- Phương pháp định lượng trong nghiên cứu địa lý.
- Phương pháp nghiên cứu địa mạo.
- Cổ địa lý.
- Bản đồ địa mạo.
- Chuyên ngành Địa lý và môi trường biển.
- Quản lý tài nguyên và môi trường biển.
- Phương pháp nghiên cứu địa lý và môi trường biển.
- Cơ sở hải dương học.
- GIS và viễn thám trong nghiên cứu địa lý biển.
- Chuyên ngành Bản đồ - Hệ thông tin địa lý và viễn thám.
- Bản đồ địa hình.
- Mô hình hóa bản đồ.
- Toán bản đồ.
- Viễn thám trong thành lập bản đồ chuyên đề.
- Bản đồ kinh tế - xã hội.
- Bản đồ địa chính.
- Trình bày bản đồ.
- Bản đồ luận.
- Phương pháp nghiên cứu địa lý nhân văn.
- Những vấn đề địa lý nhân văn hiện đại.
- Địa lý đô thị và công nghiệp.
- Địa lý nông nghiệp và kinh tế trang trại.
- Bản đồ kinh tế xã hội.
- Kinh tế sinh thái.
- Địa lý xã hội.
- Địa chính trị đại cương.
- Địa lý lịch sử.
- Cơ sở kinh tế học và kinh tế học phát triển.
- Chuyên ngành Địa lý du lịch và du lịch sinh thái.
- Tài nguyên và môi trường du lịch.
- Du lịch sinh thái.
- Cơ sở văn hóa du lịch.
- Cơ sở kinh tế du lịch.
- Bản đồ du lịch.
- Chuyên ngành Địa lý quy hoạch và tổ chức lãnh thổ.
- Địa lý phong thủy.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2007 CHỦ NHIỆM KHOA ĐỊA LÝ