« Home « Kết quả tìm kiếm

Thích ứng sinh kế với biến đổi môi trường của nông hộ ven biển đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- THÍCH ỨNG SINH KẾ VỚI BIẾN ĐỔI MÔI TRƢỜNG CỦA NÔNG HỘ VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Sinh kế của hàng triệu nông dân, đặc biệt là nông dân ven biển đồng bằng Sông Cửu Long đang dễ tổn thương với những hiểm họa từ biến đổi môi trường.
- Kết quả từ cuộc điều tra 90 hộ nông dân ven biển Sóc Trăng cho thấy nông dân tự thích ứng bằng việc vận dụng tri thức, sáng kiến bản địa và chuyển đổi mô hình sản xuất.
- Việc chuyển đổi mô hình phụ thuộc vào sự tương tác của sinh thái, thị trường cũng như động lực và khả năng của nông hộ.
- Thông qua các tiêu chí về hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường, bài viết đánh giá mô hình canh tác tôm-lúa và trồng khóm là hai mô hình mang đến nhiều triển vọng về thích ứng với biến đổi môi trường ở vùng duyên hải..
- Từ khóa: Thích ứng sinh kế, tổn thương sinh kế, biến đổi môi trường..
- Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng đất của sự trù phú về tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên lẫn kinh tế-xã hội đã được cư dân trong vùng khai thác để thúc đẩy một nền sản xuất lớn đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực quốc gia và đáp ứng xuất khẩu.
- Tuy vậy, đồng bằng này được đánh giá là một trong các “điểm nóng” về biến đổi khí hậu và nước biển dâng trên Thế giới, có nguy cơ tổn thương rất cao (IPCC, 2014).
- Những tác động này mang đến các rủi ro mới và làm nổi bật những khó khăn đã tồn tại từ trước dẫn đến suy giảm năng suất cây trồng, đe dọa an ninh lương thực quốc gia, tạo ra những thách thức to lớn đối với cuộc sống của nông dân (Pettengell, 2010)..
- Đứng trước những hiểm họa này, việc thích ứng sinh kế với biến đổi môi trường, đặc biệt với cư dân ven biển đóng vai trò quan trọng vì đây là những đối tượng chịu tổn thương nhiều nhất..
- Thích ứng sinh kế được xem như sự điều chỉnh hành vi của từng nhóm dân số nhằm giảm tính dễ tổn thương đối với mối nguy đồng thời tận dụng những cơ hội có thể có để thúc đẩy chiến lược sinh kế (Smit, Burton, Klein, &.
- Nông dân ĐBSCL có nhiều cách thích ứng khác nhau..
- Các giải pháp thích ứng như hoàn thiện hệ thống tưới tiêu, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, thay đổi lịch mùa vụ, sử dụng giống chống chịu cao, mua bảo hiểm nông nghiệp, vận dụng tri thức và sáng kiến bản địa.
- Phƣơng pháp điều tra xã hội học.
- Vĩnh Châu) với số lượng tham gia khảo sát là 90 hộ nông dân.
- Các mô hình sinh kế hiện tại..
- Phương pháp này được áp dụng để đánh giá mức độ hiệu quả của các mô hình sinh kế có thể nhân rộng tại khu vực nghiên cứu nhằm thích ứng với biến đổi môi trường.
- Tính hiệu quả của các mô hình được thể hiện bằng 03 khía cạnh và các tiêu chí trong bảng 1:.
- Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả mô hình sinh kế.
- Kinh tế 9.
- Tổng thu 9 triệu đ/năm Lợi nhuận = Tổng thu –tổng chi.
- Hiệu quả đồng vốn = Lợi nhuận/Tổng chi.
- Hiệu quả đồng vốn 7.
- Xã hội 7.
- 5: Rất đa dạng.
- 5: Không ảnh hưởng Giảm đa dạng sinh.
- Chuẩn hóa kết quả: d = X/Xmax.
- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- Sáng kiến và tri thức bản địa trong thích ứng biến đổi môi trƣờng 3.1.1 Sạt lở, xói mòn đất.
- Nhằm chống tình trạng sạt lở, xói mòn đất, nông dân đã đưa ra sáng kiến trồng cây để giữ đất..
- Mỗi loại cây sẽ được phân bổ ở những khu vực phù hợp để đạt kết quả cao nhất.
- Trong sản xuất, nhiều nông hộ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo xu hướng bỏ trồng lúa cần nhiều nước, năng suất thấp sang trồng màu cần ít nước, năng suất cao như mô hình trồng dưa hấu, đậu phộng… Trên mỗi ruộng màu canh tác, nông dân còn biết cách phú bạt để hạn chế thoát hơi nước, ngăn cỏ dại, sâu rầy, tránh xói mòn.
- Nhiều bà con nông dân còn phát hiện nguồn nước ngọt trên những giồng cát do nước mưa đọng lại ở độ sâu từ 2-3 mét.
- Trong sinh hoạt, nhiều nông dân mua chum vại to về để trữ nước mưa trong mùa mưa và sử dụng trong những tháng mùa khô bằng cách bỏ than hoạt tính vào để làm sạch nước mưa..
- Tính hiệu quả từ các mô hình sinh kế.
- Từ kết quả điều tra tại địa bàn cùng với định hướng phát triển nông nghiệp của địa phương giai đoạn 2016-2020 đã làm cơ sở cho việc lựa chọn 05 mô hình sinh kế: lúa 2 vụ, lúa-tôm, tôm- màu, cây lâu năm (khóm) và cây hàng năm (mía)..
- Hiệu quả kinh tế.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình sinh kế được thể hiện thông qua 4 tiêu chí tổng thu, tổng chi, lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn.
- Kết quả đánh giá cho thấy mô hình lúa-tôm có tổng thu, tổng chi và lợi nhuận cao nhất, mô hình trồng khóm trên đất mặn có hiệu quả đồng vốn cao nhất..
- Mô hình lúa-tôm có tổng điểm hiệu quả kinh tế cao nhất (Ec = 8,5) (Bảng 2)..
- Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình sinh kế.
- Lợi nhuận .
- Hiệu quả đồng vốn .
- Nguồn: Kết quả khảo sát .
- Hiệu quả xã hội.
- Đánh giá hiệu quả xã hội của mô hình sinh kế được thể hiện qua 5 tiêu chí kỹ thuật, thị trường, giống, lao động và khuyến nông.
- Kết quả đánh giá cho thấy mô hình lúa-tôm có điểm kỹ thuật và giống cao nhất, mô hình trồng khóm có điểm thị trường và lao động cao nhất, mô hình tôm-màu có điểm khuyến nông cao nhất.
- Mô hình trồng khóm có tổng điểm hiệu quả xã hội cao nhất (So = 9,1) (Bảng 3)..
- Kết quả đánh giá hiệu quả xã hội của các mô hình sinh kế.
- Nguồn: Kết quả khảo sát 8/2018.
- Hiệu quả môi trường.
- Đánh giá hiệu quả môi trường của mô hình sinh kế được thể hiện qua 3 tiêu chí suy thoái đất, ô nhiễm nước và giảm đa dạng sinh học.
- Kết quả đánh giá cho thấy mô hình lúa-tôm có điểm suy thoái đất và giảm đa dạng sinh học cao nhất, mô hình trồng khóm có điểm ô nhiễm nước cao nhất..
- Mô hình trồng khóm có điểm hiệu quả môi trường cao nhất (En = 7,0) (Bảng 4)..
- Kết quả đánh giá tổng hợp.
- Kết quả đánh giá tổng hợp cho thấy mô hình lúa-tôm đạt hiệu quả cao nhất (S = 7,7), tiếp đến là mô hình trồng khóm (S = 6,9), tôm-màu (S = 4,9), lúa 2 vụ (S = 4,0) và trồng mía (S = 3,8)..
- Mô hình tôm-lúa.
- Mô hình “con tôm ôm cây lúa” hay mô hình tôm-lúa kết hợp được nhiều nông dân đánh giá là cho hiệu quả cao với chi phí đầu tư thấp.
- Theo nông dân, dựa trên quy luật tự nhiên, mô hình sản xuất càng đa dạng loài thì mức độ bền vững càng cao, vì các đối tượng khác nhau có thể phát huy các yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực của nhau như cải tạo đất, trừ sâu hại và cắt đứt vòng đời dịch bệnh, v.v… trong quá trình sinh trưởng và phát triển..
- Kết quả đánh giá hiệu quả môi trường của các mô hình sinh kế.
- Giảm đa dạng sinh học .
- Nguồn: Kết quả khảo sát 9/2018.
- Kết quả đánh giá tổng hợp hiệu quả của các mô hình sinh kế.
- Hiệu quả W 1 Lúa 2 vụ Lúa-tôm Tôm-màu Khóm Mía.
- Kinh tế .
- Xã hội .
- Môi trường .
- Tổng điểm (S .
- Nguồn: Kết quả khảo sát 8/2018 Mô hình trồng khóm trên đất mặn.
- Nhiều người dân ở vùng nước lợ, mặn trong quá trình tìm kiếm cây trồng vật nuôi thích nghi với điều kiện canh tác tại địa phương đã nhận thấy trồng khóm là một hướng đi tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều lần so với trồng lúa.
- Thích ứng sinh kế là quá trình đòi hỏi sự tham gia của các bên liên quan nhằm phối hợp hiệu quả trong các chiến lược thích ứng nhiều cấp độ.
- Trong quá trình đó, nông dân đã tự thích ứng bằng việc vận dụng tri thức, sáng kiến bản địa và chuyển đổi mô hình sản xuất.
- Các mô hình được nhìn nhận có hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường có thể triển khai nhân rộng ở vùng ven biển giúp nông dân thích ứng với biến đổi môi trường là mô hình tôm lúa và mô hình trồng khóm.
- Trong bối cảnh biến đổi môi trường diễn biến thất thường có thể gia tăng mức độ rủi ro sinh kế trong khi khả năng thích ứng của nông dân vẫn còn thấp dẫn đến thiệt hại nặng nè.
- Do vậy, thích ứng và hỗ trợ thích ứng là vấn đề cần được triển khai nhanh chóng nhưng không thể thiếu chiến lược đúng đắn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt