« Home « Kết quả tìm kiếm

Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0


Tóm tắt Xem thử

- ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0.
- TÓM TẮT: Trước sự ảnh hưởng của cuộc các mạng công nghiệp 4.0, nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao giữ vai trò quyết định cho sự phát triển du lịch và góp phần không nhỏ vào việc thực hiện công cuộc đổi mới đất nước.
- Bài viết phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở nước ta, những thành tựu và những hạn chế, đồng thời phân tích sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đặt ra yêu cầu và cơ hội cho việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm tạo sự đột phá trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao để góp phần đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn..
- Du lịch đã và đang trở thành một nhu cầu tất ếu của cuộc sống hiện đại và được đưa vào nhóm ngành inh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới.
- Giai đoạn du lịch Việt Nam đã có nhiều dấu hiệu tăng trưởng khả quan với tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 22,7 % mỗi năm - được Tổ chức Du lịch thế giới xếp vào hàng cao nhất trên thế giới.
- Theo số liệu báo cáo của các nước tại Diễn đàn Du lịch ASEAN ATF 2020, năm 2019, du lịch Việt Nam đón trên 18 triệu lượt khách quốc tế, vượt qua Indonesia (khoảng 16 triệu lượt), vươn lên vị trí thứ tư khu vực Đông Nam Á, sau Thái Lan (39,8 triệu lượt), Malaysia (26,8 triệu lượt) và Singapore (khoảng 19 triệu lượt).
- Như vậ có thể nói với tốc độ tăng trưởng trong top đầu các nước có tốc độ tăng trưởng du lịch cao trên thế giới nhưng số lượng hách quốc tế đến Việt Nam nằm giữa bảng ếp hạng trong khu vực ASEAN và chiếm tỷ trọng rất hiêm tốn trong bảng ếp hạng quốc tế.
- Điều nà đang trở thành một thách thức với ngành du lịch Việt Nam, khi từng được UNESCO công nhận 22 di sản thế giới tại Việt Nam với nhiều điểm du lịch và cơ sở lưu trú lọt top những địa điểm du lịch đáng mơ ước hoặc top những khách sạn, resort đẹp nhất thế giới do các tổ chức, tạp chí du lịch quốc tế bình chọn như Rough Guides (Anh), Trip Advisor (Mỹ), Business Insider (Mỹ), The Richest (Mỹ.
- Những nhận định trên có thể thấ vai tr của các cơ sở đào tạo nguồn nh n lực chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu về nguồn nh n lực phục vụ trong du lịch sẽ là một trong những đ n b để du lịch Việt Nam có thể r t ng n hoảng cách với các quốc gia trong hu vực và trên thế giới..
- Bên cạnh đó, cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra êu cầu ngành du lịch cần nhanh chóng phát triển theo hướng số hóa thành du lịch thông minh với hỗ trợ của công nghệ, để tạo ra và cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho hách du lịch, làm cho khách thật hài l ng hi đến Việt Nam.
- hai thác tối đa tiềm năng, tài nguyên du lịch.
- dự báo và hoạch định các ch nh sách, chiến lược phát triển du lịch cho phù hợp từng đối tượng và hoàn cảnh, tạo nên nhiều hiệu quả tru ền thông và tiếp cận, đáp ứng nhu cầu đa dạng của từng cá nhân với sự sáng tạo và thông minh của công nghệ.
- Công nghệ có thể t nh toán được xu hướng nhu cầu của hách đối với loại hình du lịch nào, sở th ch về các hoạt động trong chu ến đi, địa điểm, hình thức mua s m, hay loại cơ sở lưu trú mà khách thường lựa chọn (Ngu ễn Vũ, 2017)..
- Vì vậy, một trong những giải pháp đột phá để n ng cao t nh cạnh tranh, ngành du lịch Việt Nam sẽ cần phải ứng dụng công nghệ thông tin mạnh hơn nữa, phát triển du lịch thông minh, phát triển ch nh qu ền điện tử, đổi mới môi trường phục vụ, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.
- Điều nà phụ thuộc rất nhiều vào việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao để có thể n m b t cơ hội, đối diện với thách thức tạo ra các sản ph m đáp ứng nhu cầu ngà càng đa dạng của du khách..
- KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƯỢNG CAO A.
- Khái niệm về nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao.
- Du lịch được coi là một ngành kinh tế tổng hợp, trong hoạt động du lịch, có rất nhiều thành phần tham gia vào hoạt động phục vụ khách du lịch.
- Căn cứ vào mối liên hệ với khách du lịch, lao động du lịch được chia thành hai nhóm: lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.
- Lao động trực tiếp bao gồm những công việc trực tiếp phục vụ hách trong các cơ sở du lịch.
- Các doanh nghiệp có giao dịch trực tiếp với khách du lịch bao gồm: dịch vụ lưu tr .
- hoạt động trực tiếp phục vụ khách du lịch như: cung ứng thực ph m cho khách sạn nhà hàng, cung ứng hàng hóa cho các cửa hàng bán lẻ phục vụ khách du lịch, xây dựng khách sạn các trang thiết bị phục vụ khách du lịch,....
- Xét một cách tổng quát, “Nguồn nhân lực ngành du lịch bao gồm toàn bộ lực lượng lao động trực tiếp và gián tiếp liên quan đến quá trình phục vụ khách du lịch.
- Do đó, hi đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực ngành du lịch thì không chỉ đề cập đến các lao động nghiệp vụ phục vụ khách một cách trực tiếp mà còn cả các lao động gián tiếp khác phục vụ khách du lịch.
- Trong đó, lao động trực tiếp phục vụ khách du lịch bao giờ cũng có ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng dịch vụ, từ đó đến chất lượng sản ph m du lịch” (Ngu ễn, 2013)..
- Vì vậy, nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao là những người có khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách xuất s c nhất, sáng tạo và hoàn hảo nhất, có đóng góp thực sự hữu ích cho ngành du lịch, cho xã hội..
- Vai trò của nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao đối với ngành du lịch.
- Việc xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao mang một ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển và làm tha đổi diện mạo của ngành nói riêng và đất nước nói chung.
- Một là, nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ giúp cho việc xây dựng chính sách và hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch hợp lý, khoa học, có sự g n kết giữa lí luận và thực tiễn.
- Xây dựng chính sách cùng với hoạch định chiến lược là nhân tố “mở rộng cánh cửa nhận thức” để những người làm du lịch n m b t được kiến thức lí luận hi “bước ch n”.
- vào thế giới của thực tiễn hoạt động du lịch..
- Hai là, nguồn nhân lực chất lượng cao tạo điều kiện thuận lợi cho ngành và doanh nghiệp du lịch bên cạnh tận dụng nguồn chất xám mà còn thuận lợi trong việc sử dụng đ ng người, đ ng việc.
- Đ được em là t nh “b c cầu” trong việc kích thích phát triển số lượng, chất lượng nhân lực du lịch chất lượng cao.
- Điều này là hoàn toàn khả thi vì khi nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao (cấp 1) được hình thành thì họ ý thức rằng muốn phát triển, phát huy hết khả năng con người để tìm kiếm lợi nhuận, tồn tại, cạnh tranh với các đối thủ không có cách nào khác là phải đầu tư, hông ngừng đào tạo, nâng cao trình độ cho các nhân viên khác hoặc cấp dưới..
- Ba là, nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao với khả năng tư du thị trường, thời cuộc sẽ đảm bảo, nâng cao chất lượng.
- chủ động sáng tạo, đề xuất xây dựng sản ph m du lịch mới để duy trì sự phát triển bền vững cho ngành, doanh nghiệp.
- Nguồn nhân lực chất lượng cao bên cạnh việc ý thức về việc đó c n có động lực cao cả hơn là làm sao n ng cao chất lượng để tạo niềm tin, g n kết du khách với doanh nghiệp và không ngừng sáng tạo ra sản ph m du lịch mới theo kịp thị hiếu, tạo “món lạ” để ch “cầu” từ du khách..
- Tài nguyên du lịch được em là điều kiện cần phải có để phát triển du lịch của địa phương và đất nước.
- Nhưng một trong những điều kiện đủ cần phải có chính là yếu tố con người làm du lịch đ ng nghĩa, hiểu sâu về du lịch và cách làm du lịch trong mối quan hệ với việc tận dụng, khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên..
- THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƯỢNG CAO TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Nguồn nh n lực du lịch bao gồm đội ngũ quản lý trong các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch.
- Nh n viên lữ hành, đại lý du lịch.
- Hiện nay, cả nước có trên 1,3 triệu lao động du lịch.
- trong đó có gần 800 nghìn lao động trực tiếp, mức tăng trưởng bình quân nhân lực du lịch là 12,3.
- Theo ước t nh, đến năm 2020 để theo ịp nhu cầu, ngành du lịch sẽ cần hoảng 40,000 lao động một năm (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2016).
- 35 % năm và theo ế hoạch đến năm 2020 ngành du lịch cả nước sẽ cần đến trên 2 triệu lao động chất lượng cao, chưa ể hàng ngàn lao động cung cấp cho du lịch tàu biển..
- Theo ông Tạ Quang Đông - Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, t nh đến năm 2019, cả nước có hơn 190 cơ sở đào tạo du lịch và tham gia giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp du lịch ở trình độ đại học, cao đ ng, trung cấp, sơ cấp và đào tạo ng n hạn, gồm: 65 trường đại học, 55 trường cao đ ng (có 10 trường cao đ ng chu ên đào tạo du lịch, trong đó có 08 trường trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), 71 trường trung cấp, trong đó có 12 trường trung cấp nghề, 02 công t đào tạo và 23 trung tâm có tham gia đào tạo nghiệp vụ du lịch (Ngu ễn Vũ, 2017)..
- Nhưng ở Việt Nam v n chưa có một trường nào chỉ chu ên đào tạo về lĩnh vực du lịch (có Khoa Du lịch trình độ đại học ở Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Trường Thể thao và Du lịch Thanh Hoá).
- Tu nhiên các ngành đào tạo về du lịch như: Du lịch, Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng, Quản trị du lịch lữ hành.
- Hướng d n viên du lịch.
- Điều hành du lịch: (nghiên cứu thị trường, xây dựng các chương trình tour.
- tổ chức các hoạt động marketing và bán sản ph m liên quan đến lĩnh vực du lịch.
- Khu vực miền Trung chủ ếu đào tạo du lịch tập trung tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, Đại học Đà Nẵng, Đại học Duy T n, Đại học Đông Á, Đại học Huế,....
- Bên cạnh hệ thống đại học thì các Trường Cao đ ng và Trung cấp nghề, các Trung t m đào tạo nghề du lịch chiếm thế mạnh, có tỉ lệ lớn với số lượng người học tham gia đông nhất, tập trung ở những địa phương có tiềm năng và thế mạnh phát triển du lịch ở Quảng Ninh, Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Ch Minh như: Cao đ ng nghề Du lịch Sài G n, Cao đ ng Du lịch Hà Nội, Trường Trung cấp nghề Du lịch và Khách sạn Sài Gòn, Cao đ ng Thương mại, Cao đ ng Du lịch Đà Nẵng.
- Với nhu cầu mỗi năm toàn ngành du lịch cần thêm gần 40.000 lao động thì lượng sinh viên chu ên ngành ra trường chỉ khoảng 20,000 người năm, trong đó chỉ hơn 12 % có trình độ cao đ ng, đại học trở lên.
- Ngoài khoảng cách về số lượng này, khoảng cách về kỹ năng trong lực lượng lao động du lịch hiện na cũng lớn - chỉ có 42 % lao động đang hoạt động trong ngành được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ về du lịch, 38 % được đào tạo từ các ngành hác chu ển sang và khoảng 20 % chưa qua đào tạo ch nh qu mà chỉ được huấn lu ện tại chỗ.
- Trong đó, lao động trực tiếp của ngành du lịch chủ ếu trình độ sơ cấp và cao đ ng, chiếm 51 % (Ngu ễn Vũ, 2017).
- Đáng nói hơn, dù được đào tạo chính qu nhưng hi được tuyển dụng, hầu hết doanh nghiệp du lịch phải tổ chức đào tạo lại mới đáp ứng được công việc..
- thiếu trầm trọng nguồn nh n lực du lịch biết các ngôn ngữ khác như tiếng Hoa chỉ có 5.
- Trình độ ngoại ngữ ếu, ỹ năng nghiệp vụ c n thiếu đã hạn chế các đơn vị du lịch hai thác hết được nguồn lợi du lịch từ khách nước ngoài..
- Sự mở rộng mạng lưới các trường đại học đào tạo với các ngành lĩnh vực du lịch đã đáp ứng nhu cầu xã hội về nguồn nhân lực du lịch có trình độ và chất lượng cao, tuy nhiên cũng đặt ra những bất cập hi nhiều trường đại học c n thiếu đội ngũ giảng viên giảng dạy chuyên ngành, chương trình đào tạo chưa c n đối với r n nghề nên chưa đáp ứng được chu n đầu ra.
- Giáo dục và đào tạo về du lịch ở Việt Nam hiện na đang do một số lượng lớn các trường giáo dục và đào tạo nghề du lịch công lập, gần 60 trường đại học và một số các cơ sở dân lập thực hiện.
- Có 2.579 đào tạo viên du lịch có chứng chỉ do Hội đồng cấp Chứng chỉ Du lịch Việt Nam (VTCB) cấp.
- Trình độ sư phạm, chuyên môn của đội ngũ giảng viên du lịch cũng còn mỏng, chưa có trình độ chu ên s u về du lịch.
- Cơ chế phối hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp v n chưa rõ ràng, chưa có cơ chế, ch nh sách cụ thể, hả thi hu ến h ch các doanh nghiệp thực sự quan t m phối hợp với các cơ sở đào tạo trong đào tạo nhân lực du lịch.
- Lao động ngành du lịch c n thiếu t nh chu ên nghiệp và các kỹ năng mềm trong hi đặc trưng là ngành phục vụ và mang đến niềm vui, sự thư giãn cho con người, những êu cầu, qu t c về thái độ ứng xử, tính chuyên nghiệp trong phong cách làm việc, giữ gìn hình ảnh.
- đang ngà càng được đề cao, trở thành những tiêu ch để đánh giá chất lượng nguồn nh n lực du lịch..
- Mặt khác, việc đào tạo tại các cơ sở v n c n đặt nặng iến thức l thu ết quá nhiều, trong hi ngành du lịch là một ngành dịch vụ đặc thù cần ch trọng thực hành trong môi trường thực tế.
- Trong hi đó tại các quốc gia hàng đầu về du lịch - khách sạn như Thụy Sĩ, Singapore, Úc.
- Bên cạnh đó, chương trình đào tạo du lịch ở một số cơ sở lại quá thiên về trang bị kỹ năng mà hông quan t m đến trau dồi iến thức nền, do đó chỉ tạo đội ngũ “thợ” chưa thể tạo ra những người quản lý giỏi..
- Bên cạnh đó, trong nền công nghiệp 4.0, các cơ sở giáo dục ngành du lịch v n chưa thật sự hai thác tối đa và cập nhật lượng iến thức mới, chưa tích cực trong việc ứng dụng các thiết bị công nghệ trong tìm iếm thông tin, chưa đ mạnh hướng d n, đào tạo sinh viên nghiên cứu thực hành thông qua môi trường mạng, những iến thức mang tính thực tế nà sinh viên v n c n tiếp thu thông qua l thu ết và sự tru ền đạt từ phía giảng viên.
- Ngoài ra, có 90 % khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam tra cứu thông tin du lịch qua Internet..
- Đ là êu cầu để việc đào tạo trong các nhà trường cần tha đổi các phương pháp và phương tiện dạy học tru ền thống và cũng là những lợi thế của doanh nghiệp phát triển một nền tảng du lịch thông minh nhờ ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0..
- Như đã nói ở trên chất lượng nguồn nh n lực ngành du lịch Việt Nam hiện na v n chưa đạt êu cầu của doanh nghiệp d n đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu lao động trong ngành du lịch.
- Vì thế để có thể phát triển nguồn nh n lực du lịch các cơ sở đào tạo cần tha đổi chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạ để b t ịp xu hướng phát triển nguồn nhân lực.
- Tha đổi mục tiêu đào tạo tại các cơ sở đào tạo.
- Nhanh chóng áp dụng các chương trình đào tạo chu n hu vực và thế giới, đào tạo theo hướng mở, để hai thác tiềm lực từ các doanh nghiệp kinh doanh du lịch.
- Đội ngũ giảng viên cần tu ển chọn đ ng chu ên ngành du lịch, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và có kinh nghiệm thực tế nhằm tru ền đạt iến thức l thu ết và thực tế một cách đầ đủ và xác thực với thị trường du lịch nhiều biến động..
- Nhằm n ng cao chất lượng dịch vụ du lịch tại Việt Nam cũng như hiệu quả đào tạo nghề du lịch, Chương trình Phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội, do Liên minh châu Âu tài trợ (Dự án EU) đã sửa đổi bộ Tiêu chu n Kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (VTOS) (Tổng cục Du lịch, 2013), người lao động, người sử dụng lao động, giáo viên và học sinh các trường du lịch tiếp cận, áp dụng và thực hiện theo tiêu chu n VTOS nhằm n ng cao chất lượng dịch vụ du lịch cũng như hiệu quả đào tạo nghề du lịch một cách thống nhất..
- Nghiên cứu và triển hai hệ thống hách sạn, nhà hàng và công ty dịch vụ du lịch theo mô hình thực nghiệm công ty trong trường đại học..
- Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học du lịch và hợp tác quốc tế.
- Có ch nh sách hu ến h ch và hỗ trợ các công trình đặt hàng ứng dụng từ các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp về du lịch.
- Lựa chọn đối tác là các trường đào tạo du lịch, các doanh nghiệp du lịch có thương hiệu trên thế giới để thực hiện việc chu ển giao tri thức, kinh nghiệm cũng như trao đổi giảng viên, sinh viên trong các đợt thực hành, thực tập và giao lưu nhằm học hỏi và bổ sung cho đội ngũ giảng dạy và tạo ra môi trường thực tập quốc tế cho sinh viên..
- Tăng cường hoạt động liên ết với doanh nghiệp du lịch.
- Các cơ sở đào tạo cần chủ động trao đổi, tìm iếm những lợi thế ết nối hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp du lịch để dự báo nhu cầu lao động, xây dựng chu n đầu ra và đào tạo sinh viên có kỹ năng đáp ứng êu cầu ngành nghề.
- là nơi thực hành, thực tập của cơ sở đào tạo.
- trên cơ sở đó đào tạo được nguồn nh n lực du lịch đáp ứng theo nhu cầu của khách du lịch theo chu n mực khu vực và quốc tế..
- Đặc biệt là các nhóm tiếng có số lượt khách du lịch quốc tế tăng nhanh hàng năm như tiếng Hoa, Nhật, Hàn và thị trường tiếng hiếm như Đức, Ý, Pháp, T Ban Nha nhằm thu h t lượng khách du lịch từ các quốc gia vừa được Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị qu ết số 46 NQ-CP về việc miễn thị thực đơn phương cho công dân vào ngày .
- Năng cao khả năng sử dụng và ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển du lịch thông minh.
- giải qu ết các vấn đề thực tiễn đặt ra, th c đ phát triển du lịch.
- Th c đ tạo lợi ch về inh tế từ ết quả nghiên cứu ứng dụng đi đôi với tăng cường quản lý và kinh doanh du lịch..
- Tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế, đ mạnh thu h t các nguồn lực trong và ngoài nước ứng dụng khoa học và công nghệ trong cơ cấu lại ngành du lịch..
- Thời gian qua, việc đào tạo nguồn nh n lực du lịch ở nước ta đạt được những thành tựu quan trọng, đã dựng được hệ thống đào tạo nguồn nh n lực từ sơ cấp đến đại học, sau đại học.
- Đội ngũ nguồn nh n lực được đào tạo đã góp phần quan trọng đưa ngành du lịch Việt Nam phát triển mạnh trong những năm qua, đóng góp vào phát triển inh tế - xã hội, đem hình ảnh của Việt Nam ra bạn b quốc tế.
- Tu nhiên, so với êu cầu ngà càng cao của thực tiễn, hình thành nhiều lĩnh vực du lịch mới thì nguồn nh n lực du lịch Việt Nam còn bộc lộ những hạn chế.
- Những giải pháp quan trọng cần thực hiện để n ng cao chất lượng nguồn nh n lực du lịch như: có cơ chế, ch nh sách ưu tiên đào tạo nhân lực du lịch;.
- Trong u thế hội nhập và phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nhu cầu đào tạo và sử dụng nguồn nh n lực du lịch chất lượng cao có ý nghĩa qu ết định để đưa du lịch trở thành ngành inh tế mũi nhọn và hội nhập với quốc tế..
- [3] Lê Sĩ Tr (2018), Quảng bá du lịch trong thờ ỳ CMCN 4.0, nhữ đ đặ ị, Kỷ ếu Hội thảo.
- “Phát triển du lịch trong cách mạng công nghiệp 4.0”, N B Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Ch Minh..
- [4] Ngu ễn Minh Tuệ, Vũ Đình H a (2017), Địa lý du lịch cơ sở lý luận và thực ở Việt Nam, NXB.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt