« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề xuất phương pháp dạy học tiếng Anh chuyên ngành theo chủ đề cho sinh viên ngành du lịch


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH THEO CHỦ ĐỀ CHO SINH VIÊN NGÀNH DU LỊCH.
- phƣơng pháp đƣợc xem là phù hợp nhất khi giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành du lịch cho sinh viên.
- Nghiên cứu cũng đề xuất phƣơng pháp giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành hiệu quả cho giảng viên, đồng thời tạo môi trƣờng giao tiếp và phát triển đầy đủ các kỹ năng ngôn ngữ cho sinh viên, giúp sinh viên có thể xóa bỏ rào cản ngôn ngữ, chủ động hơn và tích cực hơn trong giao tiếp bằng một ngôn ngữ khác..
- Từ khóa: Dạy học theo định hƣớng giao tiếp, CLT, phƣơng pháp dạy học theo chủ đề, chủ đề..
- Sự phát triển nhƣ vũ bão của ngành du lịch khách sạn trong những năm gần đây có ảnh hƣởng trực tiếp và sâu sắc đến khả năng ngoại ngữ của sinh viên - đặc biệt là tiếng Anh - ngôn ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong ngành du lịch quốc tế ở thế kỉ XXI.
- Các trƣờng đại học ở Việt Nam hiện nay rất chú trọng đến vấn đề đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành cho sinh viên các khối ngành khác nhau đồng thời quy định chuẩn ngoại ngữ đầu ra cho sinh viên trƣớc khi bƣớc vào thế giới việc làm.
- Giao tiếp thƣờng ngày bằng một ngôn ngữ khác đã khó, để giao tiếp chuyên môn bằng ngoại ngữ khác càng khó hơn gấp bội.
- Để đạt kết quả cao trong môn học này, sinh viên cần phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng của môn học đối với nghề nghiệp của mình trong tƣơng lai, mặc khác cần phải có phƣơng pháp học tập rèn luyện hiệu quả để có thể lĩnh hội ngoại ngữ tốt nhất.
- Giảng viên cần dựa vào ứng dụng thực tiễn của môn học để chọn lựa những giáo trình phù hợp nhất, đồng thời tìm ra phƣơng pháp dạy học phù hợp để xây dựng lớp học truyền cảm hứng giúp sinh viên có thể lĩnh hội môn học một cách dễ dàng hơn..
- Điển hình nhƣ: Nghiên cứu về nhu cầu ngôn ngữ và các khóa học tiếng Anh chuyên ngành-đối tƣợng sinh viên năm cuối chuyên ngành quản lý du lịch tại Iran (Moattarian &.
- Áp dụng phƣơng pháp học tiếng Anh theo dự án cho sinh viên chuyên ngành du lịch tại Đại học Thái Lan (Simpson, 2011).
- Đánh giá chƣơng trình dạy và học tiếng Anh chuyên ngành du lịch tại Việt Nam (Khuong, 2015).
- Bài viết này sẽ thảo luận về tính hữu ích của phƣơng pháp dạy học theo chủ đề - một trong số những phƣơng pháp dạy học theo hƣớng giao tiếp tạo hứng thú cho sinh viên ngành du lịch trong việc học môn tiếng Anh chuyên ngành..
- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ THEO ĐỊNH HƯỚNG GIAO TIẾP (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING (CLT)).
- Thuật ngữ CLT xuất hiện từ những năm 1960s và nhanh chóng thu hút sự quan tâm của những nhà ngôn ngữ học đồng thời cũng là phƣơng pháp giảng dạy ngoại ngữ nổi bật nhất lúc bấy giờ (Brown, 2000.
- Mục tiêu của việc dạy ngôn ngữ là phát triển năng lực giao tiếp (Richard và Rodger, 2001: 69).
- CLT không chỉ đề cập những khía cạnh ngôn ngữ đƣợc dạy (what to teach), mà còn chỉ ra cách nhấn mạnh đến phƣơng pháp giảng dạy (how to teach).
- Thuật ngữ “Dạy cái gì” (what to teach) trong CLT nhấn mạnh tầm quan trọng của chức năng ngôn ngữ hơn là giảng dạy đơn thuần ngữ pháp và từ vựng.
- Mục tiêu của CLT là giúp ngƣời học có thể sử dụng ngôn ngữ thích hợp trong nhiều bối cảnh và nhiều mục đích khác nhau.
- Mục tiêu chính của phƣơng pháp CLT là phát triển năng lực giao tiếp (communicative competence) và phát triển các kỹ thuật, phƣơng pháp, quy trình dạy học các kỹ năng ngôn ngữ dựa trên các khía cạnh phụ thuộc lẫn nhau của ngôn ngữ và giao tiếp.
- Năng lực giao tiếp bao gồm năng lực ngữ pháp (grammatical competence), xã hội học (sociolinguistic) và chiến lƣợc (strategies).
- Khả năng ngôn ngữ giao tiếp bao gồm kiến thức hoặc năng lực và sự thành thạo trong việc áp dụng các năng lực này trong việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, theo ngữ cảnh và phù hợp với các tình huống giao tiếp khác nhau..
- Vì thế, việc dạy tiếng Anh sẽ đạt hiệu quả tốt hơn nếu dạy họ những ngoại ngữ chuyên ngành tƣơng ứng và những kỹ năng giao tiếp cần thiết trong những công việc khác nhau hơn là chỉ tập trung vào tiếng Anh giao tiếp thông thƣờng (Richards, 2005).
- Chính vì thế những khóa học tiếng Anh chuyên ngành (English for special purposes) nhanh chóng xuất hiện để giải quyết nhu cầu ngôn ngữ của những sinh viên các chuyên ngành khác nhau.
- Việc phân tích bao gồm quan sát, điều tra, phỏng vấn, phân tích tình huống, phân tích ngôn ngữ đƣợc chọn lọc trong các bối cảnh khác nhau để xác định loại giao tiếp mà ngƣời học sẽ có thể vận dụng trong các tình huống nghề nghiệp khác nhau.
- Việc phân tích nhu cầu sẽ giúp xác định đặc điểm cụ thể của ngôn ngữ cho mục đích cụ thể nào đó hơn là cho mục đích giao tiếp chung chung..
- Vì giữa hai loại hình ngôn ngữ này có những sự khác biệt về sự lựa chọn từ vựng, ngữ pháp, bối cảnh, chức năng và yêu cầu những kỹ năng đặc biệt khác nhau (Richards, 2005)..
- Thực tế cho thấy, nhiều sinh viên Việt Nam không thể sử dụng tiếng Anh giao tiếp hiệu quả sau nhiều năm học tiếng Anh trên ghế nhà trƣờng phổ thông và đại học.
- Mặc dù có nhiều thay đổi đáng kể trong chƣơng trình đạo tạo ở hầu hết các cơ sở giáo dục để chuẩn bị cho lực lƣợng lao động chất lƣợng cao cho thị trƣờng, tuy nhiên năng lực ngoại ngữ của sinh viên ngành du lịch vẫn chƣa thõa mãn đƣợc mong đợi từ giảng viên, nhà tuyển dụng hay thậm chí chính ngƣời học (Khuong, 2015).
- Chính về thế, việc đề xuất phƣơng pháp dạy học theo chủ đề có thể là phƣơng pháp giảng dạy đầy hứa hẹn để phát triển toàn diện các kỹ năng cho sinh viên, giúp sinh viên có thể tiếp cận gần hơn đến các tình huống xảy ra trong thực tế và có nhiều cơ hội để phát triển tất cả các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh..
- Phƣơng pháp dạy học theo chủ đề tích hợp việc giảng dạy các kỹ năng nghe, đọc, viết và nói đồng thời phát triển nội dung bài học theo hƣớng học tập chủ động, lấy ngƣời học là trung tâm.
- Giảng viên sử dụng các tài liệu thực tế, vận dụng nhiều hình thức giảng dạy khác nhau và tạo cơ hội giúp sinh viên trải nghiệm, giao tiếp xử lý các vấn đề chuyên môn.
- Sinh viên có thể tham gia vào các cuộc tranh luận, thảo luận, những bài viết có ý nghĩa, hay những bài viết đƣợc chia sẻ dƣới dạng kinh nghiệm, những bài đọc mang tính định hƣớng nghề nghiệp và học tập tƣơng tác (Swicegood &.
- Sử dụng phƣơng pháp giảng dạy theo chủ đề phù hợp với trình độ cũng nhƣ độ tuổi khác nhau của ngƣời học (Brinton, 2003).
- Theo Brinton, nội dung của các bài học theo chủ đề có thể kéo dài nhiều tuần, cung cấp một lƣợng lớn các kiến thức về mặt lý thuyết chẳng hạn nhƣ từ vựng, phát âm ngữ pháp đồng thời giúp phát triển toàn diện kỹ năng nghe nói đọc viết cho sinh viên.
- Đối với giảng viên, xây dựng các bài học theo chủ đề theo khung chƣơng trình yêu cầu là một trong số những phƣơng pháp mở rộng phạm vi bối cảnh giao tiếp đồng thời cung cấp thêm nhiều cơ hội giúp ngƣời học có thể giao tiếp tiếng Anh nhiều hơn với các tình huống đa dạng khác nhau..
- Nhóm các bài học đƣợc chọn lọc liên quan đến nhau có thể theo một chủ đề nào đó hoặc cũng có thể theo một chủ điểm ngữ pháp, hay theo chức năng ngôn ngữ.
- Bởi vậy, một chủ đề lớn sẽ gồm các bài học khác nhau, có thể đƣợc tổ chức trong thời gian bốn hoặc năm tiết học, có liên kết chặt chẽ với nhau và đƣợc phát triển từ một chủ đề chung giúp kết nối ngƣời học với ngôn ngữ đƣợc sử dụng..
- Đặc điểm của phương pháp dạy học theo chủ đề - Kết hợp các tình huống thực tế trong giảng dạy;.
- Giảng dạy bốn kỹ năng ngôn ngữ theo phƣơng pháp giao tiếp;.
- Khuyến khích mô hình học tập sinh viên chủ động;.
- Áp dụng phƣơng pháp học trải nghiệm;.
- Ứng dụng phƣơng pháp dạy học dự án..
- Những đặc điểm này không hoàn toàn tách biệt nhau vì các tình huống giao tiếp thực tế có xu hƣớng tích hợp bốn kỹ năng ngôn ngữ một cách tự nhiên nhất.
- Năm đặc điểm này mặc dù có sự khác biệt riêng, nhƣng nhìn chung tất cả chúng đều rất quan trọng đối với giảng viên khi xây dựng các hoạt động hƣớng dẫn dựa vào một chủ đề cụ thể nào đó nhằm thu hút ngƣời học và cung cấp những cơ hội giao tiếp thực tế trong lớp học..
- Các bước xây dựng một bài học theo chủ đề.
- Đầu tiên rà soát lại chuẩn đầu ra của sinh viên trong khung chƣơng trình sau khi hoàn thành khóa học tiếng Anh chuyên ngành, họ cần đạt đƣợc những kỹ năng, thái độ và nhận thức gì để từ đó phát triển các chủ đề phù hợp.
- Đồng thời, giảng viên cần xem xét đến thời lƣợng phân bổ chƣơng trình dành cho khóa học là bao nhiêu để có thể lựa chọn những chủ đề quan trọng, thiết thực nhất và hữu ích nhất cho ngƣời học..
- Ứng dụng: Chủ đề “Làm việc cho công ty du lịch” (Working for travel agencies unit).
- Chủ đề về Working for travel agencies rất phổ biến và dễ dàng tìm thấy ở nhiều tài liệu tiếng Anh chuyên ngành du lịch khác nhau.
- Đồng thời chủ đề này cũng rất thực tế đối với sinh viên chuyên ngành du lịch.
- Nhờ đó giảng viên có thể dễ dàng tìm kiếm tài liệu liên quan và phát triển các kỹ năng ngôn ngữ cho sinh viên.
- Với chủ đề gần gũi và mang tính thiết thực cao, sinh viên sẽ cảm thấy rất hứng thú vì đƣợc tích lũy những kinh nghiệm làm việc, hay xử lý các tình huống giao tiếp ngay trong các lớp học này..
- Chọn một chủ đề ý nghĩa và phù hợp với sinh viên..
- Khi xem xét các chủ đề sẽ đƣa vào chƣơng trình giảng dạy, giảng viên cần phải xem xét rất nhiều những tiêu chí để có thể chọn lọc chủ đề phù hợp và hữu ích cho sinh viên.
- Các chủ đề nên đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau:.
- Tạo động lực, thú vị và phù hợp cho cả sinh viên và giảng viên;.
- Thu hút và/hoặc phát triển các phƣơng pháp học chủ động khác nhau;.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các kỹ năng ngôn ngữ và phƣơng thức giao tiếp phù hợp, hữu ích trong thực tế;.
- Kết nối với văn hóa của ngôn ngữ đích..
- Yêu cầu quan trọng nhất của việc chọn lựa một chủ đề phù hợp đó là sự thú vị, ý nghĩa và ứng dụng thực tiễn mà các đơn vị bài học truyền tải đến sinh viên.
- Trên thực tế, việc lựa chọn các chủ đề có thể đƣợc xác định trong khung chƣơng trình của trƣờng, nhƣng việc chọn lựa tài liệu và thiết kế các hoạt động trong lớp học cần sự linh hoạt của ngƣời dạy để làm cho các chủ đề trở nên lôi cuốn hơn, hấp dẫn hơn và quan trọng hơn tạo động lực tự học và chủ động của ngƣời học..
- Các chủ đề trong khung chƣơng trình có thể đƣợc trích dẫn từ nhiều nguồn.
- Tuy nhiên công đoạn này yêu cầu giảng viên phải lập kế hoạch cho các bài học theo chủ đề, kết hợp nhiều khái niệm ngôn ngữ thú vị khác nhau vào cùng một chủ đề.
- Các chủ đề và bài học nên tích hợp ngôn ngữ, nội dung và văn hóa vào các hoạt động học tập tạo cơ hội cho sinh viên có thể sử dụng ngoại ngữ trong nhiều ngữ cảnh khác nhau (Haas, 2000).
- Cần tập trung vào giao tiếp, bao gồm việc phát triển đầy đủ các kỹ năng nghe, nói, đọc và viết.
- Nhờ đó, ngƣời học có khả năng giải thích ngôn ngữ, diễn đạt bằng ngôn ngữ và đàm phán ý nghĩa trong ngôn ngữ (Savignon, 1997).
- Khi bắt đầu các lớp học ngôn ngữ giao tiếp, vai trò của giảng viên bao gồm giới thiệu từ vựng, cụm từ và cung cấp đầu vào ngôn ngữ dễ hiểu cho ngƣời học.
- Hình ảnh và thao tác, cử chỉ, âm thanh và hành động đều giúp sinh viên hiểu từ vựng và cấu trúc mới.
- Sinh viên sẽ tham gia tích cực vào các nhiệm vụ đƣợc yêu cầu, chuyển tải ý nghĩa và thực hành ngôn ngữ trong giao tiếp với giảng viên, bạn cùng lớp và những ngƣời khác.
- Pesola (1995) đã xây dựng một bộ câu hỏi hƣớng dẫn lập kế hoạch trong khung chƣơng trình giảng dạy, trong đó xác định ngƣời học là ai, các đặc điểm của ngƣời học, chẳng hạn nhƣ trình độ phát triển, phƣơng pháp học tập và nền tảng kinh nghiệm, các hoạt động đƣợc lên kế hoạch là gì, và ngƣời dạy sẽ đánh giá kết quả học tập của ngƣời học nhƣ thế nào, khung cảnh lớp học sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến các hoạt động đã lập kế hoạch, ngƣời dạy cần những tài liệu gì để hỗ trợ các hoạt động, ngƣời học sẽ sử dụng ngôn ngữ, từ vựng và cấu trúc ngữ pháp nào thông qua các hoạt động và cuối cùng ngƣời học sẽ tiếp thu đƣợc những kiến thức gì về nội dung môn học và văn hóa của ngôn ngữ đích..
- Ứng dụng: Chủ đề “Làm việc cho công ty du lịch”.
- Khi phát triển các bài học từ chủ đề đã chọn, giảng viên cần xem xét về đối tƣợng ngƣời học và các tình huống giao tiếp có thể xảy ra trong công việc.
- Các bài học đƣợc liệt kê trên đây sẽ giúp sinh viên phần nào hình dung những nội.
- dung, kiến thức ngôn ngữ nào mình sẽ đạt đƣợc.
- Sinh viên sẽ cảm thấy hứng thú với các bài học vì đây sẽ là những trải nghiệm sớm giúp sinh viên tiếp cận với công việc của chính mình trong tƣơng lai..
- Dựa vào các tình huống thực tế, giảng viên sẽ phác thảo nên một sơ đồ về các chủ đề và nội dung học khác nhau..
- Từ đó khai thác bài học, truyền tải và phát triển các kỹ năng ngôn ngữ liên quan cho sinh viên..
- Các kỹ năng ngôn ngữ khác nhau, nội dung, tình huống giao tiếp cũng đƣợc liệt kê trong sơ đồ.
- Các kỹ năng giao tiếp thƣờng đƣợc phát triển song song ví dụ kỹ năng đọc viết thƣờng đi đôi với nhau trong khi đó nghe nói thƣờng đƣợc phát triển đồng thời.
- Đa dạng hóa các loại hình bài tập, hoạt động và kỹ năng ngôn ngữ;.
- Lựa chọn các hoạt động hữu ích nhất cho ngƣời học;.
- Kết nối các hoạt động với nhau: ví dụ nhƣ từ kỹ năng nhận thức đến;.
- Sắp xếp nội dung theo một trình tự nhất định (dựa vào những trật tự có thể xảy ra trên thực tế) để có thể ôn lại các kiến thức ngôn ngữ và từng bƣớc phát triển các kỹ năng cho sinh viên..
- Để đảm bảo bài học phù hợp và tạo động lực cho sinh viên, sẽ hữu ích nếu nhƣ cho sinh viên đƣợc chọn lựa hoạt động nào thú vị và bổ ích nhất đối với họ.
- tự chủ trong việc tiếp cận ngôn ngữ, chủ động giao tiếp bằng ngôn ngữ là yêu cầu quan trọng của giảng viên khi tiến hành soạn giảng..
- Khuyến khích sự hợp tác và kết hợp tất cả các kỹ năng thực tế;.
- Phƣơng pháp này khuyến khích ngƣời học hợp tác với nhau, sử dụng ngôn ngữ mục tiêu để giao tiếp, tích hợp tất cả các kỹ năng ngôn ngữ, các nội dung đã đƣợc học trong toàn bộ bài học.
- Phƣơng pháp này cũng cho phép ngƣời học đƣa ra các sự lựa chọn và có tƣ duy phản biện về chủ đề đƣợc đề cập trong bài học..
- Đối với phƣơng pháp dạy học theo phƣơng pháp chủ đề, sinh viên có nhiều cơ hội tiếp xúc trực tiếp các nguồn tài liệu và các hoạt động thực tế và sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp có ý nghĩa trong các bổi cảnh công việc thực tế khác nhau..
- Nhờ đó các kỹ năng ngôn ngữ nhƣ nghe, nói, đọc, viết đƣợc phát triển toàn diện.
- Kỹ năng nghe và nói: sinh viên có nhiều cơ hội để nghe hiểu các video về các đoạn hội thoại đƣợc chọn lọc dựa trên các tình huống có thể xảy ra trong thực tiễn thế giới việc làm.
- Quan sát sau đó thực hành đóng vai hoặc thực hành các nhiệm vụ khác giúp sinh viên có những tƣơng tác, xử lý tình huống, cử chỉ và phong thái làm việc phù hợp.
- Kỹ năng giao tiếp thông qua các tƣơng tác xã hội do đó sẽ đƣợc phát triển.
- Các chủ đề và các hoạt động thực tiễn thú vị, thử thách, tạo động lực và hứng thú cho sinh viên, phát triễn kỹ năng giao tiếp một cách có ý nghĩ và mục đích rõ ràng..
- Kỹ năng đọc: các bài đọc đƣợc trích dẫn từ các trang báo, tạp chí, hay các tài liệu sát thực tiễn: cẩm nang du lịch, trang web du lịch, hƣớng dẫn du lịch…Với sự đa dạng này, sinh viên có thể lựa chọn các bài đọc riêng phù hợp với sở thích, nhu cầu và mục đích riêng của họ.
- Những trang tài liệu hữu ích và thực tiễn sẽ tăng hứng thú và động lực giúp sinh viên tiếp cận gần hơn đến với thế giới việc làm..
- Kỹ năng viết: việc tiếp xúc các tài liệu thực tiễn và các phong cách viết khác nhau giúp sinh viên hiểu đƣợc cách sử dụng các ngôn ngữ du lịch thực tế đồng thời trải nghiệm đầy đủ quy trình viết trong tiếng Anh chuyên ngành: lập dàn ý, phát thảo, sửa đổi, hiệu đính, đánh giá và tiến hành viết.
- Việc áp dụng phƣơng pháp học dự án và trải nghiệm phát huy tối đa sự tự chủ trong học ngôn ngữ phát triển kỹ năng ngôn ngữ, kỹ năng học tập và tự tin cho sinh viên.
- Với nhiều hoạt động học phong phú, sinh viên cần chủ động trong quá tình học đồng thời có trách nhiệm hơn với việc học của riêng họ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt