« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích di truyền một số tính trạng chất lượng của giống dưa chuột địa Phương Dương Thành


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH DI TRUYỀN MỘT SỐ TÍNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT ĐỊA PHƯƠNG DƯƠNG THÀNH.
- Ở Việt Nam dưa chuột có lịch sử trồng trọt từ lâu đời.
- Nhiều giống dưa chuột địa phương được gieo trồng và giữ giống từ bao đời nay mang nhiều đặc điểm quý.
- Tại Bình Định hiện còn gieo trồng giống dưa chuột thơm.
- Để sử dụng nguồn gen thơm phục vụ nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột có hương vị của các giống địa phương, khắc phục nhược điểm vị đắng ở quả thì cần phải hiểu rõ bản chất di truyền của các tính trạng trên.
- Hai dòng bố mẹ mang cặp tính trạng tương phản nhau: Dòng thơm có lá mầm đắng (Dương ành) và dòng không thơm với lá mầm không đắng (S20), được sử dụng làm vật liệu tạo ra các thế hệ F 1 , F 2 , BC 1 .
- Kết quả phân tích di truyền dựa trên kiểm định Chi-bình phương (χ 2 ) cho thấy, mùi thơm ở cả lá và quả của giống dưa chuột địa phương Dương ành do một gen lặn quy định.
- Vị đắng lá mầm phân ly theo quy luật trội hoàn toàn do 1 gen quy định.
- Tính trạng vị đắng lá mầm và mùi thơm ở quả của giống dưa chuột địa phương Dương ành di truyền độc lập với nhau..
- Từ khóa: Di truyền, dưa chuột, mùi thơm, vị đắng lá mầm.
- Khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam là nơi phát sinh cây dưa chuột (Nguyễn Văn Hiển, 2000), hiện vẫn đang tồn tại loài hoang dại (C.
- hardwickii) được coi là tổ tiên của dưa chuột trồng.
- Nhiều giống dưa chuột địa phương được gieo trồng và giữ giống từ bao đời nay như dưa chuột bản địa của dân tộc H’Mông (dưa chuột H’Mông), dưa Mán của dân tộc Dao, dưa Tày, dưa Nùng… Tại Bình Định hiện còn gieo trồng giống dưa chuột thơm.
- Giống dưa chuột địa phương này có đặc tính thích nghi cao, khả năng sinh trưởng phát triển và chống chịu sâu bệnh hại tốt, đặc biệt quả có mùi thơm và hương vị đặc trưng..
- Nhưng do năng suất thấp, khả năng bảo quản kém, quả thường bị đắng khi điều kiện canh tác không thuận lợi nên diện tích trồng giống đặc sản địa phương này cũng dần thu hẹp..
- Chỉ tiêu quan trọng nhất của chất lượng quả dưa chuột là không có vị đắng.
- Độ đắng của dưa chuột phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của giống cũng như điều kiện trồng trọt (Yasutaka and Hideyuki, 2003.
- Kết quả nghiên cứu của Andeweg và Bruyn (1959) cho thấy, vị đắng do gen trội Bi (Bitter) kiểm soát, khi có mặt gen bi lá và quả dưa chuột không có vị đắng kể cả khi điều kiện bất thuận..
- Mặc dù dưa chuột là một loại cây trồng quan trọng, nhưng gen quy định mùi thơm trong dưa chuột là khá hiếm gặp.
- Lá và quả của dưa chuột có thể có hương thơm của dứa dại (Pandanus amaryllifolius L.
- hay mùi thơm của đậu nành (Glycine max (L.) Merr.) và đôi khi gặp cả giống có mùi hương của cây cao lương (Sorghum bicolor (L.) Moench).
- Khi nghiên cứu di truyền của giống dưa chuột thơm PKT của ái Lan, Pramnoi và cộng tác viên (2013) đã đi đến kết luận rằng tính trạng mùi thơm của giống dưa chuột trên do một gen lặn qui định và đề xuất ký hiệu là fgr..
- Mùi thơm ở cây trồng là đặc điểm đặc biệt và có giá trị lớn.
- Để sử dụng nguồn gen thơm phục vụ nghiên cứu chọn tạo các giống dưa chuột có hương vị của các giống địa phương, khắc phục nhược điểm vị đắng ở quả thì cần phải hiểu rõ bản chất di truyền của các tính trạng trên.
- chúng tôi tiến hành nghiên cứu di truyền hương thơm và vị đắng trên giống dưa chuột địa phương để làm cơ sở cho lai tạo giống dưa chuột chất lượng cao..
- VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Vật liệu nghiên cứu.
- Vật liệu phục vụ cho nghiên cứu di truyền tính trạng mùi thơm và vị đắng của giống dưa chuột địa phương bao gồm: Giống dưa chuột thơm địa phương Dương ành (thu thập tại thôn Dương ành - Phước ắng - Tuy Phước - Bình Định) có lá mầm đắng, dòng dưa chuột thuần S20 không có mùi thơm và lá mầm không đắng, tổ hợp lai F 1 ( Dương ành ˟ S20), quần thể F 2 (Dương ành.
- S20)1, BC 1 (Dương ành ˟ S20.
- Dương ành.
- Giống dưa chuột thơm địa phương Dương ành được làm thuần bằng tự thụ bắt buộc trong 3 vụ liên tiếp trước khi lai tạo hạt F 1.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Ở cây dưa chuột, vị đắng thể hiện rõ nhất ở lá mầm, có phần yếu hơn ở các bộ phận khác.
- Do đó, việc đánh giá cây không có vị đắng được thực hiện theo phương pháp cảm quan trên các lá mầm..
- Phương pháp đánh giá mùi thơm: Lấy 2 g lá (quả) tươi ngoài ruộng (tại thời điểm 30, 50 ngày sau trồng) của từng cây.
- Sau đó đánh giá mùi thơm bằng cảm quan (Pramnoi et al., 2013)..
- Đánh giá tỷ lệ phân ly các tính trạng bằng phương pháp Chi-bình phương (χ 2 ) của Pearson (1900)..
- ời gian và địa điểm nghiên cứu.
- Phân tích di truyền tính trạng vị đắng lá mầm của giống dưa chuột địa phương Dương ành.
- Tỷ lệ phân ly theo tính trạng vị đắng lá mầm của các quần thể F 1 , F 2 và BC 1 được trình bày tại bảng 1..
- Khi lai giống dưa chuột có lá mầm đắng với dòng bố có lá mầm không đắng cho kết quả toàn bộ con lai F 1 với lá mầm đắng.
- giống mang lá mầm đắng thu được quần thể BC 1 có lá mầm đắng.
- Như vậy vị đắng lá mầm là do gen trội quy định..
- Phân tích phân ly tính trạng vị đắng lá mầm của các quần thể dưa chuột.
- TT Bố (mẹ)/Quần thể Số cây.
- phân tích.
- Sự phân ly theo vị.
- đắng lá mầm Tỷ lệ phân ly lý thuyết.
- 1 Dương ành .
- 3 F 1 (Dương ành ˟ S .
- 4 F 2 (Dương ành ˟ S lt.
- Dương ành .
- Quần thể F 2 thu được sau khi tự thụ phấn cây F 1 cho kết quả phân ly như sau: 304 cây có lá mầm đắng: 106 cây có lá mầm không đắng (Tỷ lệ phân ly 2,87 đắng: 1 không đắng) tương đương với tỷ lệ phân ly lý thuyết là 3 đắng : 1 không đắng.
- Điều này có nghĩa, vị đắng lá mầm ở giống dưa chuột địa phương Dương ành do 1 gen trội quy định..
- Phân tích di truyền tính trạng mùi thơm của giống dưa chuột địa phương Dương ành.
- Lá và quả của giống dưa chuột địa phương Dương ành đều có mùi thơm, trong khi đó lá và quả của dòng dưa chuột S20 không có mùi thơm..
- Khi lai giống dưa chuột địa phương có mùi thơm với dòng S20 không có mùi thơm ở lá và quả thu được 100% cây F 1 không có mùi thơm ở cả lá và quả, chứng tỏ gen quy định mùi thơm là gen lặn..
- Phân tích phân ly tính trạng mùi thơm ở lá và quả của các quần thể dưa chuột.
- TT Quần thể Số cây.
- Sự phân ly theo mức độ.
- Tỷ lệ phân ly lý thuyết.
- Dương ành lt.
- Từ kết quả ở bảng 2 cho thấy, cây có mùi thơm ở lá đều cho quả có mùi thơm.
- Phân tích tỷ lệ phân ly tính trạng mùi thơm của lá và quả dưa chuột cho thấy, quần thể F 2 phân ly với tỷ lệ 92 thơm : 318.
- Mùi thơm.
- ở cả lá và quả của giống dưa chuột địa phương Dương ành do một gen lặn quy định và di truyền theo định luật Mendel trong lai đơn..
- Giả định về kiểu di truyền mùi thơm ở quần thể F 2 được xác nhận bằng phép lai hồi giao.
- Tỷ lệ phân ly 1 : 1 ở phép lai hồi giao (Backcross) của F 1 với giống dưa chuột thơm địa phương một lần nữa khẳng định tính trạng mùi thơm trên cây dưa chuột là tính trạng lặn..
- Phân tích tương tác gen giữa tính trạng vị đắng lá mầm và mùi thơm ở quả của giống dưa chuột thơm địa phương Dương ành.
- Khi lai dòng dưa chuột bố có lá mầm không đắng, quả không thơm với dòng mẹ mang cặp tính trạng tương phản là lá mầm đắng, quả thơm thu được toàn bộ con lai mang đặc điểm lá mầm đắng, quả không.
- Phân tích tỷ lệ phân ly kiểu hình của 410 cá thể F 2 thu được 4 nhóm kiểu hình có tỷ lệ phân ly thực tế là 233 Quả không thơm, lá mầm đắng:.
- 85 Quả không thơm, lá mầm không đắng : 71 Quả thơm, lá mầm đắng : 21 Quả thơm, lá mầm không đắng Bảng 3).
- Giả thuyết rằng tính trạng mùi thơm và vị đắng lá mầm phân ly độc lập, tỷ lệ .
- Như vậy tính trạng vị đắng lá mầm và mùi thơm ở quả của giống dưa chuột địa phương Dương ành di truyền độc lập với nhau.
- Trong đó vị đắng lá mầm do một gen trội quy định và mùi thơm do một gen lặn quy định.
- Kết quả nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp với các công bố trước đây của các tác giả Andeweg và Bruyn (1959), Pramnoi và cộng tác viên (2013)..
- Phân tích tương tác gen giữa vị đắng lá mầm và mùi thơm của quả dưa chuột Quần thể F 2.
- Tỷ lệ phân ly.
- thực tế Tỷ lệ phân ly.
- Quả không thơm Quả thơm Lá mầm.
- đắng Lá mầm.
- không đắng Lá mầm.
- không đắng.
- Mùi thơm ở cả lá và quả của giống dưa chuột địa phương Dương ành do một gen lặn quy định và di truyền theo định luật Mendel trong lai đơn.
- Vị đắng lá mầm phân ly theo quy luật trội hoàn toàn do một gen quy định.
- Tính trạng vị đắng lá mầm và mùi thơm ở quả của giống dưa chuột địa phương Dương.
- ành di truyền độc lập với nhau, tỷ lệ .
- Sử dụng nguồn gen thơm từ giống dưa chuột địa phương Dương ành làm vật liệu chọn tạo giống dưa chuột thơm chất lượng cao..
- Trong chọn giống dưa chuột theo định hướng chất lượng quả không đắng cần sử dụng các giống dưa chuột có lá mầm không đắng làm nguồn vật liệu lai tạo.
- Ngoài ra để giảm vị đắng của quả dưa chuột có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác như:.
- Trong nghiên cứu này, thông tin về nhóm protein giàu Methionine (Methionine-rich protein, MRP) đã được tìm hiểu một cách đầy đủ trên cây sắn (Manihot esculenta) bằng các công cụ tin sinh học.
- Kết quả của nghiên cứu này đã cung cấp những dẫn liệu quan trọng cho việc tìm hiểu cơ chế đáp ứng bất lợi phi sinh học của cây sắn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt