« Home « Kết quả tìm kiếm

Thống kê ứng dụng


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THỐNG KÊ ỨNG DỤNG.
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, PGS, TS - Thời gian, địa điểm làm việc: 14h-17h Thứ 4, 8h-11h Thứ 5 hàng tuần,Tại Bộ môn Xác suất – Thống kê Toán học, Phòng 307 nhà T3 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Địa chỉ liên hệ: Khoa Toán – Cơ - Tin học,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi – Hà nội - Điện thoại .
- Các hướng nghiên cứu chính: Đặc trưng phân phối xác suất.
- P307 nhà T3, Tại Bộ môn Xác suất – Thống kê Toán học, Phòng 307 nhà T3 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
- Thông tin về môn học - Tên môn học: Thống kê ứng dụng.
- Mã môn học.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động + Nghe giảng lý thuyết: 50 + Làm bài tập trên lớp: 7 + Tự nghiên cứu: 3 - Bộ môn phụ trách môn học: Xác suất – Thống kê - Khoa Toán - Cơ - Tin học - Môn học: bắt buộc - Các môn học tiên quyết: Xác suất - Các môn học kế tiếp:.
- Các chuyên ngành Toán ứng dụng (thuộc lĩnh vực Xác suất – Thống kê).
- Mục tiêu môn học - Kiến thức.
- Người học cần nắm được phương pháp nghiên cứu của Thống kê ứng dụng nói riêng và phương pháp xử lý dựa trên thông tin không đầy đủ để rút ra các kết luận khi đưa khoa học vào ứng dụng thực tế nói chung.
- Người học cần nắm được các kết quả cơ bản của Thống kê ứng dụng (một và nhiều chiều).
- +Người học cần biết cách phân tích, xử lý để giải quyết các bài toán ứng dụng công cụ xác suất thống kê trong thực tế.
- Người học phải thấy được sự ứng dụng rộng rãi của môn học.
- Người học cần xây dựng cho mình sự yêu thích môn học.
- Tóm tắt nội dung môn học Môn học cung cấp cho sinh viên phương pháp nghiên cứu của Thống kê ứng dụng, trang bị cho sinh viên các kết quả cơ bản của Thống kê ứng dụng một chiều và nhiều chiều: ước lượng các tham số, ước lượng hợp lý cực đại, ước lượng hiệu quả, kiểm định giả thiết về các đặc trưng cơ bản của biến ngẫu nhiên, kiểm định giả thiết về phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên, so sánh nhiều giá trị trung bình, so sánh nhiều tỷ lệ, phân tích tương quan giữa 2 biến, tương quan bội, tương quan riêng, xây dựng hàm hồi quy tuyến tính giữa 2 biến, hồi quy bội, đại lượng ngẫu nhiên chính tắc, phân tích các tổ hợp tuyến tính chính, phân tích riêng biệt.
- Nội dung chi tiết môn học Giới thiệu môn học: đối tượng nghiên cứu, đặc điểm môn học, yêu cầu và cách học Chương 1: Lý thuyết mẫu 1.1.
- Cấu trúc thống kê - Thống kê 1.4.
- Phương sai mẫu 1.5.3.
- Sai số quan trắc Chương 2: Về bài toán ước lượng tham số 2.1.
- Ước lượng điểm 2.1.1.
- Ước lượng không chệch và ước lượng vững 2.1.2.
- Ước lượng cho kỳ vọng, median, phương sai và xác suất 2.2.
- Ước lượng khoảng (khoảng tin cậy) 2.2.1.
- Ước lượng khoảng cho kỳ vọng 2.2.3.
- Ước lượng khoảng cho phương sai 2.2.4.
- Ước lượng khoảng cho xác suất 2.2.5.
- Ước lượng khoảng cho sự sai khác của hai giá trị trung bình 2.3.
- Bất đẳng thức Cramer- Rao và ước lượng hiệu quả 2.4.1.
- Ước lượng hiệu quả 2.5.
- Phương pháp tìm ước lượng 2.5.1.
- Tính chất của ước lượng hợp lý cực đại 2.5.2.3.
- Tính tiệm cận của ước lượng hợp lý cực đại Chương 3: Một số bài toán kiểm định giả thiết đơn giản 3.1.
- Kiểm định phương sai 3.4.
- Kiểm định xác suất 3.5.
- So sánh hai xác suất (hai tỷ lệ) 3.8.
- Kiểm tra tính độc lập 3.10.
- Phân tích phương sai 3.11.1.
- Kiểm tra giả thiết trong mô hình Gauss-Markov 3.11.2.
- Phân loại số liệu theo hai dấu hiệu Chương 4: Phân tích thống kê nhiều chiều 4.1.
- Phân tích tương quan 4.1.1.
- Hệ số tương quan 4.1.2.
- Hệ số tương quan mẫu 4.1.3.
- Kiểm định giả thiết và hệ số tương quan 4.1.4.
- Khoảng tin cậy của hệ số tương quan 4.1.5.
- Tỷ số tương quan 4.1.6.
- Tỷ số tương quan mẫu.
- Phân tích hồi quy 4.2.1.
- Hồi quy kỳ vọng 4.2.2.
- Hồi quy bình phương trung bình tuyến tính 4.2.3.
- Hồi quy bình phương trung bình tuyến tính thực nghiệm 4.2.4.
- Khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy và đường hồi quy 4.2.5.
- Kiểm tra tính phù hợp của mô hình 4.2.6.
- Phân tích tương quan và hồi quy nhiều chiều 4.3.1.
- Hồi quy bình phương trung bình tuyến tính bội 4.3.2.
- Hệ số tương quan bội 4.3.4.
- Hệ số tương quan riêng 4.3.5.
- Hồi quy từng bước 4.4.
- Tương quan chính tắc 4.4.2.
- Phân tích tổ hợp tuyến tính chính 4.4.3.
- Phân tích phân biệt 6.
- Đào Hữu Hồ : Xác suất Thống kê - NXB ĐHQGHN lần thứ 5 (1999), lần thứ 10 (2007).
- Đào Hữu Hồ – Nguyễn Văn Hữu – Hoàng Hữu Như : Thống kê Toán học – NXB ĐHQGHN (2004) 3.
- Đào Hữu Hồ : Hướng dẫn giải các bài toán Xác suất Thống kê - NXB ĐHQGHN .
- Nguyễn Văn Hữu – Nguyễn Hữu Dư : Phân tích Thống kê và dự báo - NXB ĐHQGHN (2003) (Bốn tài liệu trên có thể tìm thấy trong thư viện ĐHQGHN, trường ĐHKHTN, thư viện Khoa Toán – Cơ - Tin học và ở các hiệu sách).
- Các tài liệu Xác suất thống kê khác đều có thể dùng để tham khảo cho từng chương.
- Tự học Tự nghiên cứu.
- Lý thuyết.
- Bài tập.
- Giới thiệu môn học Chương 1 (ý tưởng) Chương 1.
- Đọc trước tài liệu [1] T115-136 Dùng máy tính tính được.
- Chương 1 (trao đổi, phân tích) Chương 2 mục 2.1, 2.2.
- Chương 2 mục 2.3, 2.4.
- Chương 2 mục 2.5 Bài tập chương 2.
- Lý thuyết Bài tập trên lớp.
- Chương 3 mục 3.1 đến 3.4.
- Đọc trước [1] T T137-147.
- Chương 3 mục 3.5, 3.6.
- Đọc trước [1] T T .
- Chương 3 mục 3.7, 3.8.
- Đọc trước [1] T T166-175.
- Chương 3 mục 3.9, 3.10.
- Đọc trước [1] T T179-183.
- Chương 3 mục 3.11.
- Đọc trước [2] T T187-198.
- Bài tập chương 3 Kiểm tra giữa kỳ.
- Bài tập trên lớp Kiểm tra viết trên lớp.
- Chương 4 mục 4.1.
- Đọc trước [1] T .
- Chương 4 mục 4.2 Chương 4 mục .
- Chương 4 mục 4.3.
- Đọc trước [1] T T T211-215.
- Chương 4 mục 4.3, mục 4.4.
- Đọc trước [2] T319-321, T323-327.
- Chương 4 mục 4.4 Bài tập chương 4.
- Đọc trước [2] T331-337 Làm bài tập chương 4.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học 9.1.
- Kiểm tra giữa kỳ (thi viết).
- Kiểm tra cuối kỳ (thi viết.
- Lịch thi, kiểm tra:.
- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9.