« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ mầm non xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ MẦM NON XÃ MỸ PHÚC, HUYỆN MỸ LỘC, TỈNH NAM ĐỊNH.
- LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG.
- Những nghiên cứu trên thế giới.
- Những nghiên cứu tại Việt Nam.
- Khái niệm dinh dƣỡng.
- Suy dinh dƣỡng.
- Hậu quả của tình trạng thiếu dinh dƣỡng.
- ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
- ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU.
- ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.
- Chiều cao của trẻ trong nghiên cứu.
- Cân nặng của trẻ trong nghiên cứu.
- BMI của trẻ trong nghiên cứu.
- TÌNH TRẠNG SUY DINH DƢỠNG CỦA TRẺ TRONG NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined..
- Tình trạng suy dinh dƣỡng chiều cao/tuổi.
- Tình trạng suy dinh dƣỡng cân nặng/tuổi.
- Tình trạng suy dinh dƣỡng BMI/tuổi.
- Tình trạng suy dinh dƣỡng theo vòng cánh tay trái duỗiError! Bookmark not defined..
- ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC GIA ĐÌNH TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU.
- CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG CỦA TRẺ VÀ MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN DỰ ĐOÁN TÌNH TRẠNG SUY DINH.
- Mối liên quan giữa trình độ học vấn của bố mẹ và tình trạng suy dinh dƣỡng Error! Bookmark not defined..
- Mối liên quan giữa số con trong gia đình và tình trạng suy dinh dƣỡng.
- Mối liên quan giữa việc ăn một số thức ăn sẵn và tình trạng suy dinh dƣỡng Error! Bookmark not defined..
- Mối liên quan giữa số bữa ăn trong ngày và tình trạng suy dinh dƣỡng.
- Mô hình hồi quy đa biến dự đoán tình trạng suy dinh dƣỡng của trẻ trong khu vực nghiên cứu.
- SDD : Suy dinh dƣỡng.
- Việc nghiên cứu các chỉ số sinh học và chức năng sinh lý các cơ quan của trẻ mầm non là rất cấp thiết cho việc hoạch định những chiến lƣợc sớm về con ngƣời và lựa chọn phƣơng pháp giáo dục đạt hiệu quả cao nhằm phát triển thế hệ tƣơng lai một cách tốt nhất..
- Trong đó dinh dƣỡng đƣợc xem là một yếu tố có tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến sự phát triển cơ thể của trẻ nhỏ, đƣợc dùng để đánh giá sự phát triển cơ thể của trẻ, đặc biệt là trẻ mầm non giai đoạn từ 3 đến 6 tuổi..
- Việc nghiên cứu và theo dõi sự phát triển thể chất của trẻ em, nhất là trẻ em lứa tuổi mầm non từ 3 đến 6 tuổi là cần thiết nhằm đánh giá đúng thực trạng về thể lực, góp phần làm cơ sở cho việc theo dõi và đề xuất các giải pháp tăng cƣờng sức khỏe lứa tuổi đặc biệt này..
- Trong những năm gần đây, song song với sự phát triển về kinh tế, mô hình tình trạng dinh dƣỡng của ngƣời Việt Nam đang thay đổi theo hƣớng dinh dƣỡng chuyển tiếp.
- Chúng ta phải chịu gánh nặng kép về dinh dƣỡng: một mặt phải khắc phục tình trạng SDD hiện vẫn còn chiếm tỉ lệ cao, mặt khác đó là tình trạng thừa cân, béo phì.
- Theo điều tra dinh dƣỡng hàng năm của Viện Dinh dƣỡng cho thấy tỉ lệ SDD của.
- trẻ em Việt Nam có giảm qua các năm nhƣng nhiều khu vực vẫn có tỷ lệ trẻ SDD cao.
- Từ năm bắt đầu Kế hoạch Quốc gia Dinh dƣỡng (1995), chỉ sau 4 năm tỷ lệ SDD đã giảm xuống còn 36,7% (1999), trung bình mỗi năm giảm 2%, là tốc độ đƣợc quốc tế công nhận là giảm nhanh.
- Muốn có biện pháp can thiệp kịp thời thì cần phải đánh giá đƣợc tình trạng suy dinh dƣỡng của trẻ..
- Chính vì các lý do trên mà chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ mầm non xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định” với các mục tiêu sau:.
- Xác định tỷ lệ suy dinh dƣỡng của trẻ mầm non tại địa bàn nghiên cứu..
- Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dƣỡng của trẻ mầm non xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định..
- Xây dựng phƣơng trình hồi quy đa biến để dự báo tình trạng suy dinh dƣỡng dựa vào các yếu tố có thể ảnh hƣởng đến tình trạng dinh dƣỡng..
- LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG 1.1.1.
- Từ đó trên thế giới đã có nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực này.
- Cũng trong năm 1925, Tổ chức Y tế của Liên minh Quốc gia nghiên cứu về mối liên quan dinh dƣỡng và sức khỏe cộng đồng và J.
- Năm 1984 WHO đã tổ chức một hội nghị về dinh dƣỡng ở Fiji để đánh giá tình hình và kinh nghiệm phòng chống dinh dƣỡng ở các nƣớc trong khu vực Tây Thái Bình Dƣơng.
- Hội nghị kết thúc đã đƣa ra một quyết định quan trọng: “Suy dinh dƣỡng trẻ em có rất nhiều nguyên nhân, cho nên việc phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em không thể hoạt động riêng rẽ của từng ngành, ngành nhi, ngành phòng dịch, ngành nông nghiệp và chế biến thực phẩm, mà phải do những ngƣời cầm đầu các nƣớc đứng ra nhận trách nhiệm phối hợp các ngành và giáo dục vận động nhân dân, các gia đình tự giác tham gia bằng khả năng và phƣơng tiện hiện có của mình”..
- Những hạn chế này đã làm cản trở công tác quản lý dinh dƣỡng hợp lý của trẻ nhỏ.
- Năm 2009, nghiên cứu của Shankar Prinja và cộng sự ở Ấn Độ sử dụng tiêu chuẩn của WHO để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng của trẻ dƣới 5 tuổi cho thấy: với cùng một quần thể trẻ dƣới 5 tuổi, tỷ lệ trẻ nhẹ cân khi áp dụng chuẩn tăng trƣởng mới của WHO thấp hơn so với khi áp dụng chuẩn của Viện Nhi khoa Ấn Độ [69]..
- Dinh dƣỡng không đầy đủ vẫn là đại dịch toàn cầu dẫn đến một nửa số ca tử vong là trẻ em, khoảng 5,6 triệu trẻ em mỗi năm [trích theo 35].
- Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em các nước đang phát triển trên thế giới năm 1990 và 2003 [55].
- Năm 2000, Amy L.Rice, Lisa Sacco và cộng sự nghiên cứu về tử vong ở trẻ em bị SDD tại các nƣớc đang phát triển nhận thấy có mối liên quan giữa SDD và bệnh tiêu chảy [47]..
- Năm 2002, Nitabhandari và cộng sự nghiên cứu tình trạng dinh dƣỡng trẻ em ở các gia đình giàu có tại phía Nam New Dheli, Ấn Độ cho thấy tỉ lệ SDD có liên quan mật thiết tới học vấn và tình trạng kinh tế gia đình [67]..
- Theo báo cáo của Quỹ Nhi Đồng của Liên Hợp Quốc UNICEF năm 2008, trên thế giới có khoảng 146 triệu trẻ em dƣới 5 tuổi đƣợc xem là thiếu cân (một chỉ tiêu chính của “suy dinh dƣỡng.
- Trong số này có khoảng 2 triệu trẻ em từ Việt Nam [74]..
- Trẻ từ 0 đến 6 tuổi là giai đoạn phát triển thể lực, trí lực quan trọng và có nguy cơ cao khi bị thiếu hụt dinh dƣỡng.
- Nhiều nghiên cứu cho thấy ở các nƣớc đang phát triển trong đó có nƣớc ta, giai đoạn trẻ có nguy cơ SDD cao nhất là từ 12 đến 24 tháng tuổi và tỷ lệ SDD giữ ở mức cao cho đến 60 tháng tức là 5 tuổi [4, 43].
- Các nhà dinh dƣỡng cũng đúc kết đƣợc rằng những trẻ bị SDD nặng trong 2 – 3 năm đầu của cuộc sống sẽ ảnh hƣởng đến phát triển thể lực, đặc biệt là chiều cao của trẻ ở tuổi vị thành niên, trí lực của những trẻ này cũng kém hơn những trẻ khác..
- Trong những năm trƣớc kia, ngƣời ta chỉ đề cập đến nhóm SDD do thiếu dinh dƣỡng bao gồm nhẹ cân, còi, còm (tức là cân nặng, chiều cao của trẻ thấp hơn so với tuổi hoặc cân nặng thấp (không đạt) so với chiều cao).
- Năm 1974, cuốn “Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu trên ngƣời Việt Nam” của Nguyễn Quang Quyền ra đời [30].
- Cuốn sách này có ý nghĩa rất quan trọng cho việc nghiên cứu nhân trắc học ở Việt Nam..
- Ngày 13/6/1980 Viện dinh dƣỡng Quốc gia đƣợc thành lập để nghiên cứu các vấn đề về dinh dƣỡng có tầm quan trọng hàng đầu đối với sức khỏe cộng đồng Việt Nam.
- Viện đã tiến hành các cuộc tổng diều tra dinh dƣỡng, dịch tễ học các bệnh thiếu dinh dƣỡng Protein – năng lƣợng, đồng thời tổ chức các cuộc hội thảo nuôi con bằng sữa mẹ, hội thảo hội nghị phòng chống thiếu Vitamin A [42]..
- Năm 1984 Đào Ngọc Diễn, Nguyễn Trọng An và cộng sự với công trình nghiên cứu “Tình hình suy dinh dƣỡng nặng trong năm năm 1978 – 1982”.
- Năm 1994, tác giả Nguyễn Hồng Vân với công trình nghiên cứu.
- “Mô hình suy dinh dƣỡng trong 10 năm (1985 – 1994) tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa”, cho thấy từ năm 1985 – 1994, tại Thanh Hóa số bệnh nhân SDD nặng vào viện đã giảm xuống rõ rệt.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy mức tăng cân nặng có nhanh hơn so với mức tăng chiều cao [12, 13]..
- Năm 1999, nghiên cứu của Hồ Quang Trung với đề tài, “Nghiên cứu tình trạng dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi với các điều kiện kinh tế xã hội tại xã Văn Khúc, huyện Sông Thao, tỉnh Phú Thọ” cho thấy tình trạng dinh dƣỡng của trẻ dƣới 5 tuổi tại địa bàn nghiên cứu có tỷ lệ SDD cân nặng/tuổi chiếm 34,1%, tỉ lệ SDD thể còi là 36,6% và SDD thể còm 8% [39]..
- Phạm Ngọc Khái (2001), nghiên cứu tỉ lệ SDD của trẻ em dƣới 5 tuổi và các yếu tố liên quan ở Thái Bình.
- Cũng trong năm này nhóm tác giả Trần Văn Hải và cộng sự đã nghiên cứu “Tình trạng suy dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi và một số yếu tố ảnh hƣởng tại tỉnh Kon Tum - 2001”.
- Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng con của những ngƣời mẹ mù chữ có tỉ lệ SDD nhiều nhất [16]..
- Bộ Y tế (1990), Một số yếu tố ảnh hưởng để tử vong ở trẻ em suy dinh dưỡng nặng, Nxb Y học, Hà Nội..
- Bộ Y tế, Viện Dinh dƣỡng (1998), Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội..
- Bộ Y tế, Viện Dinh dƣỡng (2000), Chiến lược dinh dưỡng 2001- 2010, Nxb Y học, Hà Nội..
- Bộ Y tế, Viện Dinh dƣỡng (2000), Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội..
- Bộ Y tế, Viện Dinh dƣỡng (2000), Tổng điều tra dinh dưỡng, Nxb Y học, Hà Nội..
- Bộ Y tế, Viện Dinh dƣỡng (2009), Số liệu thống kê suy dinh dưỡng trẻ em qua các năm, Hà Nội..
- Bộ Y tế, Viện dinh dƣỡng (2013), Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi theo các vùng sinh thái năm 2013, Hà Nội..
- Bộ Y tế, Viện dinh dƣỡng (2014), “Dinh dƣỡng trẻ em”, Dinh dưỡng và sức khỏe, Hà Nội..
- “Một số nhận xét về thể lực của nam thanh niên Hồng Bàng, Hải Phòng”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.
- Hàn Nguyệt Kim Chi và cs (1995), Đặc điểm phát triển thể lực, sức khỏe, tình trạng dinh dưỡng của trẻ em mẫu giáo, Viện khoa học giáo dục, Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Mầm non, Hà Nội..
- Hàn Nguyệt Kim Chi, Nguyễn Thị Ngọc Trâm và cs (1996), “Đặc điểm phát triển thể lực của trẻ dƣới 6 tuổi”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, NXBYH, Hà Nội, tr.
- Đào Ngọc Diễn, Nguyễn Trọng An và cs (1984), “Tình hình suy dinh dƣỡng nặng trong 5 năm (1978 – 1982.
- Một số nhận xét về phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực của ngƣời Việt Nam từ 1 – 55 tuổi”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.
- Phạm Ngọc Khái (2001), “Tỷ lệ suy dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi và yếu tố liên quan”, Tạp chí y học thực hành số 2/2001, Bộ Y tế, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Hà (2011), Hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất trên trẻ 6 - 36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi, Luận án tiến sĩ dinh dƣỡng cộng đồng, Hà Nội..
- Phan Văn Hải, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Vân (2004), “Tình trạng suy dinh dƣỡng ở trẻ em dƣới 5 tuổi và một số yếu tố ảnh hƣởng tại tỉnh Kon Tum năm 2001”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XIV số 4 (61), Hội Y học dự phòng Việt Nam, tr.
- Phan Lê Thu Hằng, Lê Thanh Sơn (2004), “Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dƣỡng ở trẻ em dƣới 5 tuổi tại 4 xã tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Y học thực hành (478), số 4/2004, Bộ Y tế, Hà Nội..
- Phạm Văn Hoan, Lê Danh Tuyên (2007), “Tiến triển suy dinh dƣỡng trẻ em từ 1990 đến 2004”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 1/2007, Tổng hội Y Dƣợc học Việt Nam..
- Nguyễn Đình Học (2004), Nghiên cứu sự phát triển thể chất, mô hình bệnh tật và một số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em dân tộc Dao Bắc Thái, Luận án Tiến sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội..
- Lê Thị Hợp (2003), "Phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng (thừa cân – béo phì) ở trẻ em dƣới 10 tuổi", Tạp chí Y học dự phòng, số 13(4), tr.
- Trần Thị Mai (2004), Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em tại 2 xã tỉnh Đăk Lắc năm 2004, Luận văn Thạc sĩ Y Tế Cộng Đồng, Trƣờng Đại học Y Hà Nội..
- PhouSoPhal (2003), Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại phường Chỉ Kiên và Mỹ Phương tỉnh Bắc Kạn năm 2003, Luận văn Thạc Sĩ Y Tế Cộng Đồng, Trƣờng Đại học Y Hà Nội..
- Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội..
- “Ứng dụng phần mềm Anthro của WHO trong nghiên cứu một số kích thƣớc nhân trắc”, Tạp chí Y Dược học Quân sự, số 34, 1/2009, Học viện Quân y, Hà Nội, tr.
- Hoàng Quý Tỉnh (2010), Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc Thái, HMông, Dao ở tỉnh Yên Bái và các yếu tố liên quan, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Hồ Quang Trung (1999), Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi với các điều kiện kinh tế xã hội tại xã văn Khúc - huyện Sông Thao - tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Dinh dƣỡng Cộng đồng, Trƣờng Đại học Y Khoa Hà Nội..
- Lê Danh Tuyên, Nguyễn Công Khẩn, Lê Ngọc Bảo (2005), “Một số yếu tố nguy cơ của suy dinh dƣỡng thấp còi ở một số xã thuộc các vùng sinh thái nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí Y học thực hành, số 3/2005, Bộ Y tế, Hà Nội, tr.
- Viện Bảo vệ Sức khỏe Trẻ em (1980), Chuyên đề về hô hấp và suy dinh dưỡng ở trẻ em – Y Học, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Yến (2004), Nghiên cứu sự tăng trưởng, phát triển của trẻ em từ khi sinh đến 5 tuổi và một số yếu tố ảnh hưởng, Luận án tiến sĩ Y học, chuyên ngành Nhi khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.