« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngôn ngữ lập trình 2


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 2.
- Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý ảnh, Thuật toán song song, Cơ sở dữ liệu, Tin học cơ sở 2.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Ngôn ngữ lập trình 2.
- Mã môn học.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 20 + Làm bài tập trên lớp: 10 + Thực hành trong phòng máy: 27.
- Đơn vị phụ trách môn học + Bộ môn: Tin học + Khoa: Toán Cơ Tin học - Môn học tiên quyết: Tin học cơ sở nâng cao 3.
- Mục tiêu của môn học.
- Mục tiêu về kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức, khái niệm cơ bản nhất về các kỹ thuật lập trình, cách phân tích bài toán để phát triển chương trình.
- Mục tiêu về kĩ năng: cài đặt một số thuật toán điển hình, phân tích bài toán, kết hợp các chương trình đơn lẻ, các hướng tiếp cận để giải quyết một bài toán và kiểm tra tính đúng của chương trình.
- Tóm tắt nội dung môn học: Môn học gồm 6 phần chính, chia làm 6 chương.
- Chương 1 cung cấp các khái niệm về quy trình phát triển một chương trình máy tính.
- Chương 2 đưa ra một số hướng tiếp cận và giải quyết bài toán.
- Chương 3 trình bày một số thuật toán cơ bản của một số chuyên ngành hẹp.
- Chương 4 rèn luyện cho sinh viên cách tổ chức và kết hợp các module chương trình.
- Chương 5 giúp sinh viên có được khả năng kiểm tra tính đúng của một chương trình.
- Chương 6 cung cấp những khái niệm cơ bản về lập trình hướng đối tượng.
- Nội dung chi tiết môn học: Chương 1.
- Qui trình phát triển một chương trình máy tính 1.1.
- Các đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của chương trình 1.2.
- Quá trình phát triển chương trình: soạn thảo và dịch chương trình, các chiến lược gỡ lỗi, thực hiện và kiểm thử chương trình 1.3.
- Phân tích bài toán và các phương pháp giải 2.1.
- Phân tích yêu cầu và định nghĩa bài toán 2.2.
- Một số phương pháp đặc tả bài toán 2.3.
- Các phương pháp giải bài toán 2.3.1.
- Phương pháp đơn thể hóa 2.3.2.
- Phương pháp làm mịn dần từng bước 2.3.3.
- Một số thuật toán căn bản và kỹ thuật cài đặt 3.1.
- Thuật toán tìm cực trị với tập dữ liệu tuyến tính 3.2.
- Một số thuật toán số học và đại số 3.3.
- Một số thuật toán hình học 3.4.
- Một số thuật toán tổ hợp 3.5.
- Một số thuật toán giải tích số 3.6.
- Một số thuật toán xác xuất Chương 4.
- Tổ chức một chương trình 4.1.
- Chương trình gồm nhiều đơn thể mã nguồn 4.2.
- Trao đổi dữ liệu giữa các đơn thể chương trình Chương 5.
- Kiểm chứng chương trình 5.1.
- Kiểm chứng đoạn chương trình không có vòng lặp 5.4.
- Kiểm chứng đoạn chương trình có vòng lặp Chương 6.
- Lập trình hướng đối tượng 6.1.
- Segwick - Cẩm nang thuật toán (bản dịch) 2.
- Phạm Văn Ất - Lập trình hướng đối tượng.
- Trần Hoàng Thọ - Giáo trình kỹ thuật lập trình nâng cao 5.
- Hình thức tổ chức dạy học: 7.1 Lịch trình chung: Nội dung.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Bài tập.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Quy trình phát triển một chương trình máy tính.
- Đọc trước phần phân tích bài toán và các phương pháp đặc tả.
- Phân tích bài toán Phân tích yêu cầu và định nghĩa bài toán Một số phương pháp đặc tả bài toán.
- Làm bài tập.
- Đọc trước các phương pháp giải bài toán.
- Các phương pháp giải Phương pháp đơn thế hóa Phương pháp làm mịn dần Trừu tượng hóa.
- Đọc trước 1 số thuật toán trong tài liệu tham khảo số [1] hoặc [5].
- Một số thuật toán căn bản và kĩ thuật cài đặt.
- Viết 1 số chương trình.
- Tiến hành chạy thử nghiệm chương trình tại nhà.
- Viết chương trình.
- Chạy thử nghiệm chương trình.
- Đọc tài liệu [4] từ trang 52-57.
- Tổ chức một chương trình.
- Đọc tài liệu [4] từ trang 59-64.
- Kiểm chứng chương trình.
- Đọc tài liệu [4] từ trang 64-71.
- Viết 1 số chương trình thử nghiệm.
- Đọc tài liệu [3].
- Lập trình hướng đối tượng.
- Đọc tài liệu [3], [6].
- Đọc tài liệu [6], [7].
- Viết thử nghiệm chương trình.
- Viết và chạy thử nghiệm chương trình bằng ngôn ngữ lập trình C++ hoặc Java.
- Đọc tài liệu [3] và làm 1 số bài tập.
- Viết và chạy thử nghiệm chương trình.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học Ngoài phòng học lý thuyết, sinh viên phải được trang bị phòng máy tính thực hành, có thể bố trí hàng tuần hoặc theo yêu cầu của giáo viên.
- Có một số buổi lý thuyết và thực hành cần có máy chiếu.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1 Kết quả môn học sẽ được đánh giá sao cho đạt được các mục đích sau.
- Nắm được những nội dung cốt lõi của môn học - Vận dụng được kiến thức để làm các bài tập đơn giản và các bài tập lớn theo nhóm.
- Thi cuối kỳ: 50% 9.3 Tiêu chí đánh giá phần làm bài tập trên lớp.
- Làm được bài trên bảng, làm không đủ số bài cho trước Không làm được bài trên bảng, làm được một số bài cho trước: 0.5 -0.8.