« Home « Kết quả tìm kiếm

Giấy phép và điều kiện kinh doanh ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- GIẤY PHÉP VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM.
- NHU CẦU GIÁM SÁT GIẤY PHÉP VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM 6.
- KINH DOANH Ở VIỆT NAM 12.
- KINH DOANH HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM 16.
- CHO GIÁM SÁT GIẤY PHÉP VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH 24.
- BA KIẾN NGHỊ VỀ NHẬN THỨC VÀ BỐN ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH CỤ THỂ NHẰM GIÁM SÁT GIẤY PHÉP VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM 30.
- Báo cáo này do một nhóm chuyên gia do Tiến sỹ Phạm Duy Nghĩa làm trưởng nhóm thực hiện trong khuôn khổ hợp tác giữa Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, GTZ và ADB-TA 4418-VIE về vấn đề giấy phép và điều kiện kinh doanh ở Việt Nam..
- Sau gần hai thập kỉ cải cách, hệ thống giấy phép, điều kiện kinh doanh hiện hành ở Việt Nam đã được thay đổi đáng kể nhằm bảo hộ một cách có hiệu quả hơn quyền tự do kinh doanh của người dân.
- Báo cáo dưới đây góp phần nhận diện các giấy phép và điều kiện kinh doanh hiện hành, từng bước đánh giá những bất cập của hệ thống giấy phép kinh doanh trước yêu cầu cải cách quy chế hành chính.
- Tố quyền của người dân yêu cầu hủy bỏ các quy chế hành chính vi hiến, vi pháp hoặc xâm phạm quyền tự do kinh doanh của họ một cách bất hợp lí chưa được thực hiện có hiệu quả..
- Sau khi chỉ rõ các bất cập của hệ thống giấy phép/điều kiện kinh doanh hiện hành, báo cáo nghiên cứu các xung đột lợi ích và cơ chế xây dựng đồng thuận làm tiền đề cho các kiến nghị cải cách.
- Báo cáo cho rằng việc tổng rà soát các giấy phép và điều kiện kinh doanh hiện hành là một bước xúc tiến ban đầu thích hợp.
- Tiếp theo đó cần tiến hành các biện pháp cụ thể nhằm thay đổi nhận thức và xây dựng các khung khổ thể chế nhằm thẩm định lại các giấy phép và điều kiện kinh doanh hiện hành, hủy bỏ chúng khi cần thiết cũng như giám sát việc ban hành các giấy phép kinh doanh mới..
- Dựa trên ghi nhận của Hiến pháp năm 1992 1 , Luật Doanh nghiệp năm 1999 là một bước tiến quan trọng giúp thực thi quyền tự do kinh doanh đó.
- Tuy nhiên, nhiều rào cản mới đã xuất hiện, đáng kể nhất là các quy chế hành chính ràng buộc doanh nhân lệ thuộc vào những giấy phép và điều kiện kinh doanh.
- I NHU CẦU GIÁM SÁT GIẤY PHÉP VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM.
- Bởi vậy phải tiếp tục cởi trói thủ tục hành chính, bảo hộ quyền tự do kinh doanh cho người dân một cách hiệu quả hơn nữa.
- Nếu cải cách quy chế hành chính có thể giảm chi phí kinh doanh ước tính khoảng 3%.
- CIEM-GTZ, [2005], Từ Ý tưởng Kinh doanh đến Hiện thực: Chặng đường Gian nan..
- WB, 2005, Loại bỏ Cản ngại cho Quá trình Tăng trưởng: Báo cáo Kinh doanh năm 2005..
- VCCI- The Asia Foundation, [2002], “Thay thế Giấy phép Kinh doanh bằng Hệ thống Giám sát Pháp lý”..
- Dựa trên các nghiên cứu đó, Chính phủ đã có những nỗ lực rất lớn trong việc rà soát các giấy phép không cần thiết, gây cản trở cho hoạt động kinh doanh.
- Trong quá trình thực thi Luật Doanh nghiệp 1999, cho đến thời điểm hiện nay, Chính phủ đã bãi bỏ được 159 giấy phép các loại và chuyển đổi một số giấy phép thành điều kiện kinh doanh 15 .
- Đáng quan tâm là từ sau năm 2003 cho đến nay, những cố gắng rà soát các loại giấy phép và điều kiện kinh doanh đã không được tiếp tục đẩy mạnh.
- CIEM-GTZ, [2005], Từ Ý tưởng Kinh doanh đến Hiện thực: Chặng đường Gian nan.
- Theo ông Cao Bá Khoát, Tham luận tại Hội thảo Giấy phép Kinh doanh: Thực trạng và giải pháp, Hà Nội .
- Hộp 2: Danh sách các giấy phép kinh doanh theo ngành nghề:.
- Giấy phép và điều kiện kinh doanh phiền nhiễu còn tạo cơ hội cho tham nhũng phát triển trải rộng từ người hoạch định chính sách cho tới nhân viên thực thi công vụ 18.
- WB, Báo cáo Kinh doanh năm 2004: Hiểu biết về Quy chế..
- Bản báo cáo dưới đây bước đầu tìm cách tiếp cận những vấn đề kể trên, gợi mở những xu hướng cải cách và đề xuất các công việc cần được tiến hành để góp phần thúc đẩy quá trình giám sát giấy phép và điều kiện kinh doanh ở nước ta..
- Một cách tiếp cận kinh nghiệm quốc tế, có thể tham khảo: ADB-TA-4418-VIE, [2005], Kinh nghiệm Quốc tế và Thông lệ Ưu Việt về Cải cách Giấy phép Kinh doanh trong Bối cảnh Việt Nam..
- Khác với giấy phép thường là sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan hành chính, điều kiện kinh doanh có thể được hiểu với những nội dung không rõ ràng.
- II NHẬN DIỆN, BẢN CHẤT, PHÂN LOẠI GIẤY PHÉP VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM.
- Theo nghĩa hẹp hơn, khác với giấy phép thường được cấp cho một doanh nghiệp cụ thể trước khi doanh nghiệp này bắt đầu kinh doanh theo cơ chế tiền kiểm (ex ante), có thể hiểu điều kiện kinh doanh là những tiêu chuẩn phải được duy trì trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giám sát theo cơ chế hậu kiểm (ex post).
- Ngược lại điều kiện kinh doanh thường áp dụng chung cho.
- một ngành hàng hoặc lĩnh vực kinh doanh, ví dụ điều kiện kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà trọ bình dân.
- Tuy có một số sự khác biệt kể trên, song trên thực tế việc phân biệt giấy phép kinh doanh và điều kiện kinh doanh không phải lúc nào cũng dễ dàng..
- Trong báo cáo này, chúng tôi hiểu giấy phép và điều kiện kinh doanh là những hành vi hành chính của cơ quan nhà nước can thiệp vào quyền tự do kinh doanh của người dân nhằm bảo đảm những giá trị và lợi ích công cộng nhất định.
- Thông qua hành vi giám sát tuân thủ điều kiện kinh doanh của các cơ quan hành chính hữu trách,.
- CIEM-GTZ, [2005], Từ Ý tưởng Kinh doanh đến Hiện thực: Chặng đường Gian nan, tr.
- Vì xem xét giấy phép và điều kiện kinh doanh là hành vi hành chính cần thiết để bảo vệ lợi ích và trật tự công cộng (order public), chúng tôi cho rằng việc tổng rà soát và tìm cách loại bỏ những giấy phép không phù hợp chỉ là một bước khởi động đầu tiên trong tiến trình cải cách quy chế hành chính.
- Lâu dài hơn, phải tạo các thiết chế giám sát quy trình ban hành và thực thi các hành vi hành chính này nhằm bảo vệ quyền tự do kinh doanh của người dân.
- Nói một cách khái quát, cân bằng giữa quyền tự do kinh doanh của người dân và những lợi ích công chính là triết lí cơ bản trong giám sát quy chế hành chính..
- Nếu nhìn nhận như vậy, chúng tôi cho rằng, xét từ một bình diện tổng thể, việc cải cách quy chế về giấy phép và điều kiện kinh doanh ở nước ta, nếu muốn thành công lâu dài, ít nhất phải tập trung vào ba lĩnh vực dưới đây:.
- Tạo dựng các thiết chế cho người dân thực hiện tố quyền, yêu cầu các cơ quan hành chính và tư pháp hủy bỏ các văn bản pháp quy đã hạn chế quyền tự do kinh doanh của họ một cách bất hợp lí;.
- Giám sát quy trình cấp phép kinh doanh của cơ quan nhà nước, buộc nhân viên hành chính phải tuân thủ các quy trình hành chính minh bạch, có thể tiên liệu và đoán trước được dưới sự giám sát và tham gia của người dân;.
- Từ kết quả của các báo cáo nghiên cứu đã được trích dẫn ở trên, từ phản ánh của báo chí, cộng đồng doanh nghiệp và công luận, có thể thấy hệ thống giấy phép và điều kiện kinh doanh hiện hành ở nước ta có những bất cập phổ biến dưới đây:.
- Thứ nhất, chưa tồn tại một thống kê và cập nhật chính xác các loại giấy phép và điều kiện kinh doanh đang có hiệu lực ở nước ta.
- Hộp 3: Giấy phép kinh doanh dành riêng cho DVD và VCD:.
- III NHỮNG BẤT CẬP CỦA HỆ THỐNG GIẤY PHÉP VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM.
- Thứ hai, mục tiêu của các giấy phép đôi khi không rõ ràng, không rõ giấy phép và điều kiện kinh doanh được ban hành để bảo vệ và phục vụ những lợi ích gì..
- Ví dụ các giấy phép khai thác thủy sản theo Điều 4 Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày về điều kiện kinh doanh một số nguồn thủy sản có thời hạn không quá 12 tháng..
- Tổng kết các khiếm khuyết đó, có thể thấy rằng hiện nay có rất nhiều cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định các loại giấy phép và điều kiện kinh doanh.
- ADB-TA-4418-VIE, [2005], Giấy phép Kinh doanh tại Việt Nam: Đánh giá Tổng quan.
- Quyền tự do kinh doanh của người dân chỉ bị giới hạn bởi ba loại văn bản pháp quy tương ứng là luật, pháp lệnh và nghị định 30 .
- Tuy nhiên, nếu tuân thủ đúng quy định kể trên, thì số lượng các văn bản có thể quy định bổ sung về điều kiện kinh doanh cũng đã rất lớn.
- VCCI - Quỹ Châu Á, [2002], “Thay thế Giấy phép Kinh doanh bằng một Hệ thống Giám sát Pháp lý”..
- Trong 3 năm qua, kể từ khi cuộc khảo sát kể trên kết thúc, chưa có bất kì một cuộc khảo sát quy mô toàn quốc nào được tiến hành nhằm đánh giá thực tiễn cấp giấy phép và giám sát điều kiện kinh doanh.
- Các báo cáo mà chúng tôi đã trích dẫn cũng chưa đánh giá được những phương cách mà người dân có thể cầu viện công lí, khi các quyền tự do kinh doanh của họ bị hạn chế một cách bất hợp lí bởi các quy chế hành chính.
- Thậm chí một số sở thương mại lại ủy quyền cho UBND các quận, huyện cấp phép kinh doanh.
- Hộp 6: Giấy phép kinh doanh rượu, du lịch và khí hóa lỏng:.
- Từ đó mới có một cách nhìn thực tế về việc bảo vệ tố quyền của người dân, khi quyền tự do kinh doanh của họ bị vi phạm..
- Ngoài ra cần Hộp 7: Tâm lí doanh nghiệp và thực tiễn xin giấy phép kinh doanh.
- Hơn nữa, đôi khi kinh doanh mà không có giấy phép thì doanh nghiệp lại cảm thấy không an tâm.
- Những xung đột lợi ích liên quan đến giấy phép và điều kiện kinh doanh về cơ bản phản ánh mối quan hệ chưa thật ổn thỏa giữa Nhà nước và thị trường trong một nền kinh tế chuyển đổi như ở Việt Nam.
- Trong bối cảnh đó, các cơ quan nhà nước Việt Nam vẫn giành lấy quyền điều tiết kinh tế rất lớn, điều này đuợc thể hiện qua hệ thống giấy phép và các điều kiện kinh doanh..
- IV XUNG ĐỘT LỢI ÍCH VÀ THIẾT CHẾ XÂY DỰNG ĐỒNG THUẬN CHO GIÁM SÁT GIẤY PHÉP VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH.
- Riêng từ giác độ các lợi ích kinh tế, có thể nhận thấy rằng giấy phép và điều kiện kinh doanh có thể tác động rất khác nhau vào các nhóm lợi ích trong xã hội.
- Các nghiên cứu chỉ có thể đi vào chiều sâu, nếu làm rõ những xung đột lợi ích của các giai tầng trong xã hội có liên quan đến một loại giấy phép hay điều kiện kinh doanh nhất định.
- Chúng tôi cho rằng, cần áp dụng phương pháp đánh giá dự báo tác động pháp luật (RIA) và các khuyến nghị của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) về các nguyên tắc bảo đảm chất lượng và hiệu quả của pháp luật 32 để phân tích lợi và phí tổn cho một số loại giấy phép và điều kiện kinh doanh điển hình ở Việt Nam.
- Cũng như vậy, chúng tôi tin rằng, cải cách về giấy phép và điều kiện kinh doanh chỉ có thể thành công nếu được xây dựng trên nền tảng đồng thuận của xã hội.
- Xây dựng các cơ chế và thiết lập một ủy ban có đủ thẩm quyền nhằm tổng rà soát các giấy phép và điều kiện kinh doanh hiện hành trên quy mô toàn quốc..
- Để tạo thuận lợi và minh bạch hóa chính sách cho doanh nhân, cần thiết lập một cơ quan cung cấp thông tin tổng quát về giấy phép và điều kiện kinh doanh cho doanh nhân trên quy mô liên kết toàn quốc..
- Chỉ với sự giúp đỡ của các thiết chế tổng thể đó, chúng tôi tin rằng công cuộc cải cách giấy phép và điều kiện kinh doanh mới có thể thành công bền vững và lâu dài ở Việt Nam..
- Người ta hy vọng phát huy các thành công của Luật doanh nghiệp năm 1999 trong việc giới hạn thẩm quyền ban hành điều kiện kinh doanh vào 03 cơ quan trung ương (Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ), cũng như bổ sung những điểm mới, ví dụ như:.
- Cho phép các hiệp hội doanh nghiệp quyền kiến nghị Chính phủ rà soát, đánh giá lại toàn bộ hoặc một phần các điều kiện kinh doanh, quyền kiến nghị Chính phủ bãi bỏ những điều kiện kinh doanh không còn phù hợp.
- chỉnh sửa các điều bất hợp lí hoặc ban hành các điều kiện kinh doanh phù hợp hơn,.
- V BA KIẾN NGHỊ VỀ NHẬN THỨC VÀ BỐN ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH CỤ THỂ NHẰM GIÁM SÁT GIẤY PHÉP VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM.
- Thứ nhất, xét về mặt thẩm quyền, Chính phủ chỉ có thể rà soát và bãi bỏ khi cần thiết các giấy phép và điều kiện kinh doanh do bản thân Chính phủ (hoặc các cơ quan thuộc Chính phủ và các UBND địa phương ban hành).
- Giám sát nội bộ (tự Chính phủ giám sát) là một công cụ tốt, song sẽ khó phát huy tác dụng trong bối cảnh lợi ích của các bộ ngành và cộng đồng doanh nghiệp có thể khác xa nhau khi đề cập đến một loại giấy phép hoặc điều kiện kinh doanh nhất định..
- Thứ ba, nếu trọng tâm của cải cách giám sát giấy phép và điều kiện kinh doanh tập trung vào: (i) quy trình lập pháp, lập quy, (ii) xây dựng thể chế đảm bảo tố quyền của người kinh doanh, và (iii) xây dựng chuẩn mực về quy trình hành chính cấp phép với những bước xây dựng đồng thuận như đã được đề xuất trong các đoạn [16] và [29], thiếu cơ sở để tin rằng những biện pháp rộng lớn đó có thể được giải quyết bởi một nghị định của Chính phủ..
- Vì những lí do đã liệt kê ở trên, chúng tôi thấy cần tổ chức nghiên cứu một cách thấu đáo hơn lĩnh vực giấy phép và điều kiện kinh doanh để có thể đưa ra những giải pháp về chính sách mang tính toàn diện hơn.
- Thứ nhất, hạn chế tối đa việc cấp phép kinh doanh dưới các dạng giấy phép hoặc chứng nhận đăng kí cấp trước như là tiền đề cho doanh nghiệp kinh.
- Ngược lại, nếu có thể nên chuyển những giấy phép đó sang các dạng điều kiện kinh doanh mà doanh nghiệp phải duy trì thường xuyên trong suốt thời gian kinh doanh (ex post).
- Thứ hai, tăng cường các biện pháp xây dựng sự đồng thuận rằng các điều kiện và giấy phép kinh doanh, về bản chất là sự can thiệp và hạn chế quyền tự do kinh doanh của người dân, và bởi vậy không thể được quy định một cách tùy tiện bởi cơ quan hành pháp.
- Tự do kinh doanh của người dân chỉ có thể bị hạn chế bởi hiến pháp và các đạo luật được ban hành bởi nghị viện, một thiết chế đại diện dân quyền.
- Thứ ba, từng bước thiết lập các thiết chế bảo hiến, nhấn mạnh vào bảo vệ quyền tự do kinh doanh của người dân.
- Ủy ban cải cách quy chế hành chính nói trên giúp Chính phủ thống kê, rà soát và hệ thống hóa tất cả các giấy phép và điều kiện kinh doanh hiện hành.
- Giám sát thường xuyên việc ban hành các quy chế hành chính mới: Tùy theo quyết tâm cải cách của Chính phủ, Ủy ban cải cách quy chế hành chính kể trên có thể được giao thêm các thẩm quyền nghiên cứu kiến nghị Thủ tướng bãi bỏ các giấy phép và điều kiện kinh doanh bất hợp lí (đây là một kiểu cải cách từ bên trên xuống) và chấp thuận cho các bộ, ngành ban hành các giấy phép hay điều kiện kinh doanh mới.
- Ủy ban này cũng có thể có thêm thẩm quyền hướng dẫn các bộ, ngành trong quy trình soạn thảo các quy chế hành chính, đặc biệt nhấn mạnh đến phương pháp đánh giá dự báo tác động pháp luật (RIA), buộc cơ quan hành chính phải chứng minh được sự cần thiết của các loại giấy phép/điều kiện kinh doanh..
- Nên tập trung xây dựng một bộ câu hỏi trắc nghiệm hay các danh sách đối chiếu (check list) mà các nhân viên soạn thảo quy chế hành chính phải tuân thủ khi dự kiến ban hành các điều kiện kinh doanh mới..
- Ủy ban này có thẩm quyền hủy bỏ các giấy phép và điều kiện kinh doanh.
- Giám sát của hiệp hội và báo chí: Tạo điều kiện cho báo chí, nghiệp đoàn, hiệp hội doanh nghiệp có một vai trò tích cực hơn trong phản biện chính sách và góp phần rà soát các điều kiện kinh doanh bất hợp lí.
- Đối với các loại giấy phép và điều kiện kinh doanh thuộc quyền định đoạt của các địa phương (hoặc do pháp luật ủy quyền, hoặc do thực tế địa phương mà chính quyền sở tại thấy cần thiết phải can thiệp), ngoài các kiến nghị kể trên, chúng tôi thấy nên lựa chọn những nhân tố tích cực của cạnh tranh giữa các địa phương để khuyến khích họ ganh đua tìm kiếm đầu tư, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp.
- ADB Việt Nam, [2003], Kinh nghiệm Quốc tế và Thông lệ ưu việt về Cải cách Giấy phép Kinh doanh trong Bối cảnh Việt Nam..
- CIEM - GTZ, [2005], Từ Ý tưởng Kinh doanh tới Hiện thực: Chặng đường Gian nan CIEM - VNCI, [2004], “Cải cách Quy chế Kinh doanh: Hộp Công cụ Dành cho các Nhà Xây dựng Chính sách Việt Nam”.
- GTZ - CIEM, [2005], “Từ Ý tưởng Kinh doanh đến hiện thực: Chặng đường Gian nan”..
- “Hoạt động Không Chính thức và Môi trường Kinh doanh ở Việt Nam”.
- WB, [2004], Báo cáo Kinh doanh năm 2004: Hiểu biết Pháp luật.
- WB, [2005], Báo cáo Kinh doanh năm 2005: Loại bỏ Cản ngại cho Phát triển WB, [2005], Báo cáo Kinh doanh năm 2006: Tạo Công ăn Việc làm, tháng 9, 2005 VCCI - Quỹ Châu Á, [2002], “Thay thế giấy phép kinh doanh bằng một hệ thống giám sát pháp lý”.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt