« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ SỬ DỤNG CHỈ SỐ TỔ HỢP SINH HỌC CÁ ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở VÙNG CỬA SÔNG NHẬT LỆ, QUẢNG BÌNH


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ SƢ̉ DỤNG CHỈ SỐ.
- TỔ HỢP SINH HỌC CÁ ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC Ở VÙNG CỬA SÔNG NHẬT LỆ,.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.
- Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20.
- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.
- TS Nguyễn Xuân Huấn, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiê ̣n đề tài này..
- Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Phòng thí nghiệm sinh thái học và Sinh học môi trường,Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này..
- Tôi xin chân thành cảm ơn UBND thành phố Đồng Hới, Sở khoa học công nghệ, Chi cục Bảo vệ môi trường, Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Bình đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thu mẫu, quá trình điều tra nghiên cứu và thu thập số liệu cho luận văn..
- Error! Bookmark not defined..
- Khái quát hệ sinh thái cửa sông.
- Các khái niệm về hệ sinh thái cửa sông (estuary.
- Một số đặc điểm đặc trưng của hệ sinh thái cửa sôngError! Bookmark not defined..
- Phân loại và phân vùng trong các hệ cửa sông.
- Quan hệ của ĐDSH cá với một số yếu tố thủy lí hóa ở cửa sôngError! Bookmark not defined..
- Những nghiên cứu sử dụng chỉ số tổ hợp quần xã cá để đánh giá chất lƣợng nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam.
- Khái quát về chỉ số tổ hợp sinh học (Index of Biotic Integrity – IBI)Error! Bookmark not defined..
- Những nghiên cứu sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng môi trường nước.
- Những nét khái quát về khu vực nghiên cứu.
- Điều kiện thủy sinh vật khu vực cửa sông Nhật Lệ .
- VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Thời gian va ̀ đi ̣a điểm nghiên cứu.
- Địa điểm nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pha ́p đánh giá chất lươ ̣ng môi trường nước Error! Bookmark not defined..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNError! Bookmark not defined..
- Đa dạng thành phần loài cá ở vùng cửa sông Nhật LệError! Bookmark not defined..
- Cấu trúc thành phần loài cá.
- Tính đa dạng cá ở khu vực nghiên cứu so với các khu vực khácError! Bookmark not defined..
- Tính độc đáo của một số loài cá tại khu vực nghiên cứuError! Bookmark not defined..
- Đa ́ nh giá chất lƣơ ̣ng nƣớc bằng các chỉ số thủy lý hóa Error! Bookmark not defined..
- Các chỉ số thủy ly.
- Các chỉ số thủy hóa.
- Sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lƣợng nƣớcError! Bookmark not defined..
- Tính chỉ số tổ hợp cá để đánh giá chất lượng môi trường nướcError! Bookmark not defined..
- Đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông Nhật Lệ bằng chỉ số tổ hợp sinh học cá.
- BOD 5 Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ tài nguyên môi trường.
- DO Nhu cầu oxy hòa tan trong nước HST Hệ sinh thái.
- IBI Chỉ số tổ hợp sinh học cá IUCN Danh lục Đỏ IUCN KVNC Khu vực nghiên cứu.
- Lượng mưa trung bình các tháng ở khu vực sông Nhật Lệ trong năm 2011, 2012.
- Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2011, 2012Error! Bookmark not defined..
- Diện tích, tổng số dân và mật độ dân số trung bình năm 2012 phân theo huyện, thành phố ở khu vực cửa sông Nhật LệError! Bookmark not defined..
- Các mức độ về chất lượng môi trường nước của thủy vựcError! Bookmark not defined..
- Danh sách thành phần loài cá và sự phân bố của chúng ở vùng cửa sông Nhật Lệ.
- Tỷ lệ các họ, giống, loài trong các bộ cá tại khu vực nghiên cứuError! Bookmark not defined..
- Tỷ lệ các giống, loài trong các họ cá tại khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined..
- Số lượng bộ, họ, loài cá tại KVNC so với các khu vực khác ở Việt Nam.
- Danh sách các loài cá tại KVNC được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 cần đươ ̣c bảo vê.
- Một số yếu tố thủy lý được đo tại khu vực nghiên cứu năm 2012Error! Bookmark not defined..
- Một số các yếu tố thủy hóa tại KVNC năm 2012Error! Bookmark not defined..
- Hàm lượng một số muối hòa tan trong nước tại KVNC năm 2012Error! Bookmark not defined..
- Hàm lượng một số kim loại tại KVNC năm 2012Error! Bookmark not defined..
- Phân hạng cách tính điểm cho các chỉ số tổ hợp sinh học cá áp.
- dụng cho việc đánh giá chất lượng nước ở vùng cửa sông Nhật LệError! Bookmark not defined..
- Ma trận chỉ số tổ hợp cá để đánh giá chất lượng môi trường nước ở vùng cửa sông Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình.
- Vị trí lấy mẫu tại khu vực cửa sông Nhật LệError! Bookmark not defined..
- Biểu đồ tỷ lệ % các họ, giống, loài trong các bộError! Bookmark not defined..
- Biểu đồ thể hiện số lượng bộ, họ, loài tại KVNC và khu vực khác của Việt Nam.
- Cửa Nhật Lệ là một cửa sông lớn của tỉnh Quảng Bình, là nơi đổ ra biển của sông Nhật Lệ, một trong những địa danh nổi tiếng trong dòng chảy lịch sử,văn hoá của dân tộc Việt.
- Sông còn có tên là Đại Uyên và được đổi thành sông Nhật Lệ khoảng năm 1069-1075.Đoạn sông mang tên Nhật Lệ được tính từ ngã 3 sông Long Đại (cách cầu Long Đại 1,5km) về đến cửa Nhật Lệ (Đồng Hới) dài 17km và được hợp lưu từ hai nhánh sông chính là sông Long Đại (hay Đại Giang) chảy qua huyện Quảng Ninh và sông Kiến Giang chảy qua huyện Lệ Thủy.
- Nhật Lệ là một trong số các cửa sông có những tiềm năng, thế mạnh, thuận lợi cho việc phát triển nghề khai thác hải sản của tỉnh..
- Vùng cửa sông Nhật Lệ được đánh giá cao về mức độ đa dạng sinh học và phong phú nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các loài cá.
- Chúng cung cấp một lượng lớn về nguồn thực phẩm cho nhân dân trong vùng và các vùng phụ cận.Mặt khác, vùng cửa sông Nhật Lệ còn là thắng cảnh du lịch rất nổi tiếng, với dòng sông tuyệt đẹp của vùng đất miền Trung.
- Tuy nhiên, do là một vùng cửa sông đang chịu nhiều tác động của các hoạt động dân sinh, kinh tế nên hệ sinh thái cửa sông Nhật Lệcó tính nhạy cảm cao, môi trường luôn có sự thay đổi theo không gian và thời gian, kéo theo các loài sinh vật phân bố trong đó cũng có sự biến động..
- Những năm trước đây, sản lượng khai thác hải sản tại khu vực cửa sông Nhật Lệ khá cao, có nhiều loài có giá trị kinh tế cao như ghẹ, mực, tôm, sò… đặc biệt là các loài cá.
- Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc khai thác và sử dụng nguồn lợi sinh vật tại vùng cửa sông ngày càng gia tăng,không theo quy hoạch lâu dài, đồng thời môi trường nơi đây đang bị tác động do nhiều loại chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp, nước thải từ các đầm nuôi thuỷ.
- sản, nước thải sinh hoạt của người dân đổ vào cửa sông.
- suy giảm tài nguyên sinh vật, thay đổitheo chiều bất lợi môi trường sống của nhiều loài thủy sinh vật, trong đó có cá..
- Chính vì những lý do trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng nước ở vùng cửa sông Nhật Lệ, Quảng Bình ”.Mục tiêu của đề tài là đa ́nh giá.
- hiện trạng thành phần loài cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá (Index of biotic intergrity – IBI) để đánh giá chất lượng nước ở vùng cửa sông Nhật Lệ..
- Để đạt những mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu của chúng tôi đã thực hiện hai nội dung chính sau:.
- Xác định thành phần loài cá thuộc khu vực cửa sông Nhật Lệ..
- Sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng môi trường nước tại cửa sông Nhật Lệ..
- Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện KH &CN Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ Việt Nam, Phần I.Động vật, NXB Khoa học và Công nghệ Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT)..
- Chi cu ̣c BVMT Quảng Bình (2012), Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tỉnh Quảng Bình năm 2012..
- Nguyễn Thị Mai Dung (2011), Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước ở cửa sông Ba Lạt, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Hoàng Thị Hài (2010), Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước sông Cầu thuộc địa phận huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ khoa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN..
- Nguyễn Thị Nam Hiền (2008), Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước tại sông Chu thuộc địa phận huyện Thiệu Hoá tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ khoa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Huấn, Đoàn Hương Mai, Hoàng Thị Hồng Liên (2004), Thành phần loài cá vùng cửa sông Bạch Đằng, Quảnh Ninh, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr..
- Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Liên Hương (2011), Thành phần loài cá vùng cửa sông Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh, Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và TNSV lần thứ 4, tr.129-135..
- Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Thị Mai Dung (2013),Thành phần loài cá vùng cửa sông Bà Lạt (giai đoạn 2010-2011), Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ Năm, ISBN 978-604-60-0730-2, Nxb.
- Nguyễn Khắc Hường (1991), Cá biển Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Dương Văn Long (2011), Đa dạng sinh học về cá và mối quan hê ̣ của chúng với chất lượng môi trường nước sông Hồng thuộc đi ̣a phận thành phố Hưng Yên, huyê ̣n Kim Động – tỉnh Hưng Yên,Luâ ̣n văn Tha ̣c sĩ khoa ho ̣c , trường Đa ̣i học Khoa học Tự nhiên – Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i..
- Nguyễn Hạnh Luyến (2012),Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở vùng vùng ven biển cửa sông Thuận An, Thừa Thiên Huế.
- Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Kiều Oanh, Nguyễn Xuân Huấn (2010), Nghiên cứu đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp đa dạng sinh học cá để đánh giá chất lượng môi trường nước ở một số suối thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu, Đồng Nai, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Tập 2A, tr.
- Pravdin I.F (1973),Hướng dẫn nghiên cứu cá (Bản dịch của Phạm ThịMinh Giang), NXB Khoa học và Kỹ thuật..
- Võ Văn Phú (2013), Đánh giá hiê ̣n trạng đa dạng sinh học và đề xuất biê ̣n pháp quản lý ở cửa sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình, Báo cáo chuyên đề..
- Nguyễn Kiêm Sơn (2000), Khu hệ cá suối thuộc vườn quốc gia Tam Đảo và đánh giá môi trường nước bằng sử dụng các chỉ số đa dạng, chỉ số tổ hợp sinh học cá, Báo cáo tổng kết đề tài..
- Nguyễn Kiêm Sơn (2007), Đánh giá hiện trạng môi trường nước và thành phần loài cá ở sông Bồ (Thừa Thiên – Huê.
- Báo cáo khoa học về Sinh thái và TNSV tại Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ hai, NXB Nông nghiệp, trang 576 – 581..
- Vũ Trung Tạng (2007), Sinh thái học hệ sinh thái, NXB Giáo dục Việt Nam..
- Vũ Trung Tạng (2008), Sinh thái học các hệ sinh thái nước, NXBGiáo dục Việt Nam..
- Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học các hệ cửa sông Việt Nam, NXBGiáo dục Việt Nam..
- Vũ Trung Tạng (2011), Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Vũ Trung Tạng và Nguyễn Xuân Huấn (1987) Cấu trúc khu hệ cá vùng nước cửa sông ven biển Thái Bình, Thông báo Khoa học của các Trường đại học, Bộ ĐH &.
- Đặng Ngọc Thanh (1974), Thủy sinh học đại cương , NXB Đa ̣i ho ̣c và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội..
- Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội..
- Index of biotic integrity based on fish