« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo cáo Số: 133/BC-LĐTBXH CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI


Tóm tắt Xem thử

- BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH.
- THỰC TRẠNG CUNG – CẦU LAO ĐỘNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội.
- THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.
- Cung lao động.
- Lực lượng lao động cả nước năm 2008 có 48,34 triệu người (chiếm 70% dân số), trong đó trong độ tuổi lao động là 44,17 triệu người (chiếm 91,4.
- lực lượng lao động Việt Nam có cơ cấu trẻ, nhóm tuổi 15-34 là 20,97 triệu người (chiếm.
- Tốc độ tăng lực lượng lao động hàng năm giảm dần (năm năm 2007: 2%, năm 2008: 1,65.
- mỗi năm lực lượng lao động được bổ sung khoảng 1 triệu người..
- Cả nước hiện có 47,25 triệu lao động có việc làm.
- tỷ lệ lao động làm việc trong các ngành nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng và thương mại – dịch vụ lần lượt là 47,7%.
- Người lao động làm việc trong kinh tế gia đình không hưởng lương (người làm việc trong các nông trại, hoặc công việc sản xuất kinh doanh của gia đình mà không được trả lương) chiếm tỉ lệ cao nhất.
- Chất lượng lao động.
- Trình độ chuyên môn kỹ thuật: năm 2008, tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 37% và qua đào tạo nghề khoảng 26%..
- Năng suất lao động có xu hướng tăng trong những năm qua (năm triệu đồng/người/năm, năm triệu đồng/người/năm, năm triệu đồng/người/năm)..
- Cầu lao động.
- Hàng năm các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh thu hút thêm lao động vào làm việc từ 1,2 đến 1,5 triệu người..
- Các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp thu hút trên 1 triệu lao động..
- tổng số lao động được giải quyết việc làm hàng năm.
- Mỗi năm người lao động gửi về nước khoảng 1,7-2 tỉ đôla Mỹ..
- Tiền lương và thu nhập của người lao động có xu hướng tăng, khoảng 10.
- 20%/năm, đời sống của người lao động được cải thiện.
- ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM.
- Lực lượng lao động vẫn tăng hàng năm, nhưng tốc độ đã dần chậm lại, làm giảm sức ép về việc làm.
- Cơ cấu lao động năm nông-lâm-ngư nghiệp, 21,48% công nghiệp-xây dựng, 30,79% thương mại-dịch vụ (tỉ lệ tương ứng năm 2006: 54,7.
- Về cung lao động:.
- Lực lượng lao động phân bố không đồng đều, có nhiều bất hợp lý:.
- Lực lượng lao động tập trung phần lớn ở nông thôn (chiếm 73,5% lực lượng lao động cả nước), tập trung chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Hồng (22,29.
- Có 7/8 vùng lãnh thổ có tỉ lệ lực lượng lao động ở nông thôn trên 70%, đặc biệt cao ở các vùng như Bắc Trung Bộ, Tây Bắc (trên 85.
- Chỉ riêng vùng Đông Nam bộ có cơ cấu lao động nông thôn dưới 50%..
- Trong số lao động có việc làm ở Việt Nam thì có trên 70% việc làm không ổn định (tự làm, làm việc trong gia đình không hưởng lương, chủ yếu trong nông nghiệp) dễ bị tổn thương, dễ rơi vào nghèo đói.
- Chiếm tỉ lệ lao động lớn nhất nhưng kinh tế ngoài nhà nước chỉ đóng góp vào 47% trong GDP và 35% giá trị sản lượng công nghiệp.
- Trong khi đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng lao động ít nhưng lại đóng góp gần 19% cho GDP và gần 45% giá trị sản lượng công nghiệp..
- Chất lượng lao động còn thấp:.
- Lao động Việt Nam còn hạn chế về thể lực, sức bền, dẻo dai và chỉ ở mức trung bình.
- tiểu học ở nông thôn gấp 2,45 lần thành thị trong khi tỷ lệ lao động tốt nghiệp THPT ở thành thị gấp 3,2 lần ở nông thôn)..
- Về cầu lao động:.
- vùng Đồng bằng sông Hồng chiếm 27,39% số doanh nghiệp, 36,01% lao động.
- Vùng Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 11,67% số doanh nghiệp, 6,9% lao động.
- doanh nghiệp có từ 10 đến 200 lao động, chỉ có 1,43% doanh nghiệp có từ 200 đến 300 lao động.
- nghiệp có năng suất lao động thấp, giá trị sản xuất hàng năm chỉ chiếm khoảng 22,1% GDP nhưng tỉ lệ lao động lại chiếm tới 48% lao động..
- Cân đối cung – cầu lao động.
- Nhìn tổng thể thị trường lao động Việt Nam vẫn là một thị trường dư thừa lao động và phát triển không đồng đều.
- đặc biệt quan hệ cung – cầu lao động giữa các vùng, khu vực, ngành nghề kinh tế đang diễn ra tình trạng mất cân đối nghiêm trọng.
- tỉnh Bình Dương số lao động cần tuyển là 41.600 người.
- Vĩnh Long nhu cầu tuyển lao động 3.000 người.
- Trong số vị trí tuyển thì có tới 80% là nhu cầu lao động phổ thông, chủ yếu là của các doanh nghiệp ngành may mặc, giày da, chế biến nông, lâm sản.
- Nguyên nhân mất cân đối cung cầu lao động 3.1.
- Về cung lao động.
- Thể lực người lao động còn yếu.
- So sánh giữa khả năng lao động của người lao động Việt Nam với các nước trong khu vực cho thấy năng suất lao động khá thấp (thấp hơn Trung Quốc 1,8 lần;.
- Nhiều tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội mới đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng trên 45% (trong đó qua đào tạo nghề chỉ 23.
- lao động trong khu công nghiệp – khu chế xuất TP Hồ Chí Minh có trình độ từ trung học nghề đến đại học chỉ chiếm chưa tới 30%,….
- Theo kết quả Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2007 cho thấy, số lao động làm việc trong các cơ sở tăng cả.
- Trong khi đó lao động được đào tạo nghề dài hạn lại giảm 15,7%.
- Điều này cho thấy đào tạo nghiêng theo “hàn lâm” gây ra nguy cơ thiếu hụt lực lượng lao động có tay nghề, kỹ năng thực hành sản xuất..
- đòi hỏi người lao động lành nghề, có chuyên môn, kỹ thuật đáp ứng và tiếp thu tốt công nghệ sản xuất công nghiệp hiện đại.
- lao động có trình độ trung cấp, cao đẳng đăng ký dự tuyển bằng 140% nhu cầu nhưng số đạt yêu cầu sơ tuyển chỉ bằng và nhu cầu.
- lao động công nhân kỹ thuật đăng ký dự tuyển chỉ bằng 27% nhu cầu các doanh nghiệp, số đạt yêu cầu của các doanh nghiệp bằng 15% nhu cầu.
- lao động phổ thông đăng ký dự tuyển chỉ đạt 27% nhu cầu các doanh nghiệp, số qua sơ tuyển chỉ đạt 15% nhu cầu doanh nghiệp (Số liệu tổng kết qua hoạt động giao dịch việc làm ở một số tỉnh).
- Tác phong, kỹ năng lao động còn bất cập.
- Bên cạnh đó, không ít tâm lý người lao động “đứng núi này trông núi nọ” làm cho sự biến động lao động ở các công ty lớn.
- Do vậy dẫn đến hiện tượng các doanh nghiệp treo biển đăng tuyển lao động thường xuyên để phòng ngừa sự dịch chuyển lao động.
- đang thu hút được rất nhiều lao động phổ thông.
- Người lao động rất dễ kiếm việc ở khu vực phi chính thức, vừa gần nhà, vừa có thu nhập tương đương với ở khu vực chính thức..
- Về cầu lao động.
- Tốc độ tăng GDP từ 6,5-8%/năm đã tạo việc làm cho từ 1,2 đến 1,4 triệu lao động.
- Do vậy, doanh nghiệp thường bị động trong việc sử dụng lao động đã qua đào tạo và chủ yếu sử dụng kết quả đào tạo nhân lực của Nhà nước..
- Lực lượng lao động trong khu công nghiệp, khu chế xuất ở thành phố Hồ Chí Minh có tuổi trung bình từ 18 - 25 tuổi, lao động ngoại tỉnh chiếm trên 60%..
- Áp dụng chính sách tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp cứng nhắc và chưa phản ánh đúng thực tế của thị trường lao động:.
- Tiền lương của doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, khu chế xuất trả cho người lao động làm công việc giản đơn chủ yếu chỉ cao hơn mức lương tối thiểu mà Chính phủ quy định.
- Lao động sản xuất trực tiếp của ngành dệt may có tiền lương bình quân tháng là 1.083 nghìn đồng (năm nghìn đồng (năm 2007) và 1.671 nghìn đồng (năm 2008).
- Theo khảo sát thực tế cho thấy tiền lương trong các doanh nghiệp hiện nay thấp hơn tiền lương ở khu vực lao động tự do.
- Về kết nối cung – cầu lao động.
- các Trung tâm giới thiệu việc làm chưa đa dạng về hình thức, còn mang nặng tính bao cấp, chưa thu hút được người lao động, người sử dụng lao động..
- Mạng lưới hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm, thông tin thị trường lao động còn mỏng nên việc cung cấp thông tin đến với người lao động rất khó khăn.
- Do vậy, chỉ quản lý được số lao động làm việc trong phạm vi các doanh nghiệp, tổ chức.
- có tham gia ký kết hợp đồng lao động, chưa quản lý được lao động đang làm việc ở khu vực phi kết cấu.
- Do vậy, việc quản lý lực lượng lao động ở các địa phương hầu như không thực hiện được.
- sự kiểm soát, giám sát thị trường lao động chưa chặt chẽ..
- Chưa có hệ thống dự báo (cấp quốc gia và cấp địa phương) và thông tin thị trường lao động đã dẫn đến hướng dẫn, định hướng hoạt động thị trường lao động còn bị động, hiệu quả thấp.
- người lao động và người thất nghiệp thiếu thông tin về việc làm.
- người sử dụng lao động thiếu thông tin về cung cầu trên thị trường lao động, ảnh hưởng đến đầu tư, phát triển sản xuất;.
- cơ quan quản lý nhà nước thiếu thông tin để phân tích, đánh giá và xây dựng chính sách thị trường lao động phù hợp với nhu cầu phát triển ngày càng cao của nền kinh tế..
- Nơi tập trung quá nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất lại là nơi dân số ít, nguồn lao động không nhiều.
- không tính toán đến cung cầu lao động cũng như hạ tầng cơ sở đáp ứng yêu cầu dịch chuyển lao động..
- Vấn đề việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động là trách nhiệm của Đảng, các ngành, các địa phương, của xã hội và của bản thân người lao động.
- Giải pháp về cung lao động.
- Trong kinh tế thị trường, phát triển cung lao động phải hướng vào đáp ứng cầu của thị trường lao động, của xã hội và nhu cầu việc làm, tăng thu nhập của người lao động.
- Tiếp tục giải phóng triệt để sức lao động nhằm phát huy cao nhất tiềm năng và nguồn vốn nhân lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- phát triển thị trường lao động đồng đều trên phạm vi cả nước để gắn kết cung – cầu lao động.
- xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ.
- thực hiện công bằng trong quan hệ phân phối tiền lương và thu nhập, phụ thuộc vào kết quả lao động, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế;.
- Kết hợp hài hòa giữa nhà đào tạo và người sử dụng lao động để hài hòa lợi ích các bên, tránh lãng phí.
- Giải pháp về cầu lao động.
- để sử dụng hợp lý lao động tại chỗ, lao động nông nhàn, lao động phổ thông....
- Giải pháp kết nối cung – cầu lao động.
- Kết hợp với doanh nghiệp tổ chức tuyển và đào tạo cấp tốc những kiến thức cơ bản cho người lao động nông thôn để cung cấp kịp thời cho các doanh nghiệp cần tuyển lao động..
- xây dựng hệ thống quản lý, thông tin về lao động – việc làm khoa học.
- hỗ trợ lao động ngoại tỉnh hòa nhập môi trường sống mới…) để người lao động yên tâm gắn bó làm việc trong tỉnh và doanh nghiệp..
- Đặc biệt, đẩy nhanh việc xã hội hóa công tác dạy nghề, tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp tuyển dụng và đào tạo nghề cho người lao động./.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt