« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng quan về hệ điều hành - Chương 1


Tóm tắt Xem thử

- Nguyên lý hệ điều hành:.
- Hệ điều hành: Tác giả: Ths.Nguyễn Thanh Tùng.
- Chương 1: Tổng quan về hệ điều hành..
- Chương 2: Quản lý tiến trình..
- Chương 3: Quản lý bộ nhớ..
- TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH.
- Chương trình hệ thống: quản lý hoạt động của máy tính.
- Khái niệm Hệ điều hành.
- Hệ điều hành là một chương trình hay một hệ chương trình:.
- Chuẩn hóa giao diện người dùng đối với các hệ thống phần cứng khác nhau..
- Hệ điều hành được coi như là hệ thống quản lý tài nguyên.
- Hệ điều hành được coi như là phần mở rộng của hệ thống máy tính điện tử.
- Lịch sử phát triển của hệ điều hành.
- Ngôn ngữ lập trình và Hệ điều hành chưa được biết đến.
- Hệ thống xử lý theo lô.
- Hệ điều hành chia sẻ thời gian..
- Hệ điều hành mạng và hệ điều hành phân tán.
- Tiến trình..
- Tài nguyên hệ thống..
- Lời gọi hệ thống..
- Tiến trình.
- Tiến trình: Là một bộ phận của chương trình đang thực hiện..
- Tiến trình hệ điều hành..
- Tiến trình chương trình..
- Tiến trình khác với chương trình:.
- Tiến trình là trạng thái động của chương trình..
- Tiểu trình: Là các luồng xử lý của tiến trình cùng chia sẻ không gian bộ nhớ..
- Là một tiến trình đặc biệt, có nhiệm vụ nhận lệnh, phân tích lệnh và phát sinh tiến trình mới để thực hiện lệnh..
- Trong hệ điều hành đơn nhiệm, khi tiến trình đáp ứng yêu cầu hoạt động thì Shell sẽ chuyển sang trạng thái chờ đến khi tiến trình đó kết thúc, sau đó mới trở lại trạng thái sẵn sàng nhận lệnh mới..
- Trong hệ điều hành đa nhiệm, sau khi phát sinh tiến trình đáp ứng yêu cầu và đưa nó vào trạng thái hoạt động thì Shell sẽ chuyển sang trạng thái sẵn sàng nhận lệnh mới, nhờ vậy Shell có khả năng khởi tạo nhiều tiến trình đáp ứng yêu cầu để nó hoạt động song song với nhau..
- Tài nguyên hệ thống.
- Là những tồn tại về mặt vật lý tại một thời điểm nhất định hoặc tại mọi thời điểm, và nó có khả năng tác động đến hiệu suất của hệ thống..
- Tài nguyên không gian: Là các không gian lưu trữ của hệ thống như đĩa, bộ nhớ chính..
- Tài nguyên thời gian: Là thời gian thực hiện lệnh của processor và thời gian truy xuất dữ liệu trên bộ nhớ..
- Bộ nhớ.
- Đặc trưng cơ bản của bộ nhớ là thời gian truy cập trực tiếp, thời gian truy cập tuần tự, và dung lượng nhớ..
- Phân biệt 2 khái niệm bộ nhớ và truy cập tới bộ nhớ:.
- Bộ nhớ chỉ vùng vật lý chứa dữ liệu..
- Truy cập bộ nhớ là quá trình tìm đến dữ liệu trên bộ nhớ..
- Là loại tài nguyên cung cấp cho chương trình người sử dụng dưới dạng đã được biến đổi, nó chỉ xuất hiện khi hệ thống cần tới nó hoặc khi hệ thống tạo ra nó và nó sẽ tự động mất đi khi hệ thống kết thúc hay chính xác hơn là khi tiến trình gắn với nó đã kết thúc..
- Lời gọi hệ thống.
- Để tạo môi trường giao tiếp giữa chương trình của người sử dụng và hệ điều hành, hệ điều hành đưa ra các lời gọi hệ thống..
- Chương trình của người sử dụng dùng các lời gọi hệ thống để liên lạc với hệ điều hành và yêu cầu các dịch vụ từ hệ điều hành..
- Phân loại hệ điều hành.
- Dựa vào cách mà hệ điều hành thực hiện các công việc, các tác vụ, các tiến trình của người sử dụng để phân loại hệ điều hành..
- Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản..
- Hệ điều hành xử lý theo lô đa chương..
- Hệ điều hành đa vi xử lý..
- Hệ điều hành xử lý thời gian thực..
- Hệ điều hành mạng..
- Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản.
- Khi một tác vụ chấm dứt thì hệ thống sẽ tự động thực hiện tác vụ tiếp theo mà không cần sự can thiệp từ bên ngoài..
- Hệ điều hành phải có bộ phận giám sát thường trực thường trú trong bộ nhớ chính..
- Với cách tổ chức hàng đợi tác vụ, hệ thống không thể thay đổi chương trình và dữ liệu của các tác vụ ngay cả khi chúng còn nằm trong hàng đợi..
- Hệ điều hành xử lý theo lô đa chương.
- Có khả năng thực hiện nhiều tác vụ, nhiều chương trình đồng thời.
- Hệ điều hành sẽ nạp một phần code và data của các tác vụ vào bộ nhớ (các phần còn lại sẽ được nạp sau tại thời điểm thích hợp)..
- Sau đó hệ điều hành bắt đầu thực hiện một tác vụ..
- Tiết kiệm bộ nhớ..
- Chia sẻ bộ nhớ chính cho các tác vụ..
- Hệ điều hành chia sẻ thời gian.
- Chia sẻ thời gian xử lý CPU cho các tác vụ là chia sẻ thời gian xử lý của processor cho các tác vụ, các tiến trình đang ở trong trạng thái sẵn sàng thực hiện..
- Việc chuyển processor từ tác vụ khác không phụ thuộc vào việc tác vụ hiện tại có truy xuất đến thiết bị vào/ra hay không mà chỉ phụ thuộc vào sự điều phối processor của hệ điều hành..
- Trong hệ điều hành này thời gian chuyển đổi processor giữa các tác vụ là rất nhỏ nên ta có cảm giác các tác vụ thực hiện song song với nhau..
- Còn gọi là hệ điều hành đa nhiệm..
- Hệ điều hành xử lý thời gian thực.
- Trong hệ điều hành này các tác vụ cầu thực hiện không được đưa vào hàng đợi mà được xử lý tức thời và trả lại ngay kết quả hoặc thông báo lỗi cho người sử dụng có yêu cầu..
- Hệ điều hành này hoạt động đòi hỏi sự phối hợp cao giữa phần mềm và phần cứng..
- Các thành phần của hệ điều hành.
- Thành phần quản lý tiến trình..
- Thành phần quản lý bộ nhớ chính..
- Thành phần quản lý bộ nhớ phụ..
- Thành phần bảo vệ hệ thống..
- Thành phần quản lý tiến trình.
- Bộ phận quản lý tiến trình của hệ điều hành phải thực hiện những nhiệm vụ sau đây:.
- Tạo lập, hủy bỏ tiến trình..
- Tạm dừng, tái kích hoạt tiến trình..
- Tạo cơ chế thông tin liên lạc giữa các tiến trình..
- Tạo cơ chế đồng bộ hóa giữa các tiến trình..
- Thành phần quản lý bộ nhớ.
- Bộ phận quản lý bộ nhớ chính của hệ điều hành thực hiện những nhiệm vụ sau:.
- Ghi nhận trạng thái bộ nhớ chính..
- Bảo vệ bộ nhớ..
- Quyết định tiến trình nào được nạp vào bộ nhớ..
- Bộ phận quản lý tập tin của hệ điều hành thực hiện những nhiệm vụ sau:.
- Tạo mối quan hệ giữa tập tin và bộ nhớ phụ chứa tập tin..
- Đóng vai trò giao tiếp giữa hệ điều hành và người sử dụng..
- Thành phần bảo vệ hệ thống.
- Hệ điều hành cần phải có các cơ chế để luôn đảm bảo các tài nguyên mà hệ điều hành đã cấp cho một tiến trình thì chỉ có tiến trình đó được quyền tác động đến các thành phần này..
- Thành phần này điều khiển việc sử dụng tài nguyên, đặc biệt là các tài nguyên dùng chung, đặc biệt là các tiến trình hoạt động đồng thời với nhau, sao cho không xảy ra sự tranh chấp tài nguyên giữa các tiến trình hoạt đồng đồng thời và không cho phép các tiến trình truy xuất bất hợp lệ lên các vùng nhớ của nhau..
- Cấu trúc của hệ điều hành.
- Hệ thống được chia thành một số lớp, mỗi lớp được xây dựng dựa vào lớp bên trong.
- Các tính chất chung của hệ điều hành.
- Mọi công việc trong hệ thống đều phải có kiểm tra:.
- Lần lượt hệ thống sẽ KT gì và có thể có thông báo nào?.
- Các tài nguyên của hệ thống phải được khai thác triệt để sao cho ngay cả trong điều kiện tài nguyên hạn chế vẫn có thể giải quyết được những yêu cầu phức tạp..
- Hệ thống cần phải duy trì được tính đồng bộ, không để các thiết bị tốc độ chậm trì hoãn họat động của toàn hệ thống..
- Hệ điều hành cần phải có tính thừa kế, đồng thời có khả năng thích nghi với những thay đổi có thể có trong tương lai..
- Hệ thống phải dễ sử dụng..
- Hệ thống trợ giúp phong phú để người sử dụng có thể tự học ngay trong quá trình thao tác.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt