« Home « Kết quả tìm kiếm

Thi sĩ Hoàng Nhuận Cầm thơ chính là hơi thở


Tóm tắt Xem thử

- THI SĨ HOÀNG NHUẬN CẦM:.
- còn tôi lại quan tâm đến ông trước tiên vì ông cũng giống tôi, là cựu sinh viên của Khoa Ngữ văn (Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội), hiện giờ là Khoa Văn học, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN)….
- Hẹn mãi, cuối cùng tôi cũng đặt lịch được với thi sĩ của “tình yêu đầu tiên tuổi học đường”.
- Mọi người xung quanh đều bảo, Hoàng Nhuận Cầm lúc nào cũng bận rộn, chẳng mấy khi thấy ông thảnh thơi ngồi “trà dư tửu hậu” bàn chuyện thơ ca.
- Ông cụ tỏ ra rất vui và tự hào khi nhắc đến “tác phẩm”, người con trai đầu của mình - thi sĩ Hoàng Nhuận Cầm, người mà theo ông đã “có đóng góp ít nhiều cho nền văn học nước nhà”.
- những trang nhật ký ố vàng của Hoàng Nhuận Cầm được viết trong chiến tranh, trang nào cũng thấy bom nổ, máu đỏ, mùi khói súng, mùi cỏ cháy… và bên cạnh đó là cả những trang nhật ký không còn nguyên vẹn của bạn bè cùng nhập ngũ lứa ấy với ông còn sót lại.
- Mở đầu câu chuyện, Hoàng Nhuận Cầm không kể chuyện riêng tư mà say sưa nhắc lại thời điểm cách đây mấy năm khi ông và đồng nghiệp tại Hãng phim Tài liệu (Đài Truyền hình Việt Nam) cũng dốc sức để kịch bản bộ phim “Mùi cỏ cháy” hoàn thành, không lỡ hẹn với vong linh của đồng đội đã nằm xuống.
- Hơn nữa, ý tưởng chuyển thể đã được ướm hỏi nhưng vài tháng trôi qua, phía gia đình liệt sĩ vẫn chưa có câu trả lời chính thức, nên dù rất “kết” “Mãi mãi tuổi 20” thì nhà biên kịch áo lính Hoàng Nhuận Cầm vẫn quyết định “chia tay” để bắt đầu viết một kịch bản mới, trong đó không chỉ có hình ảnh của một liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc, mà còn có cả Đặng Thuỳ Trâm, Hoàng Kim Giao, Hoàng Thượng Lân… đại diện cho một thế hệ ra trận và đã hy sinh cho độc lập của dân tộc.
- Hoàng Nhuận Cầm kể lại rằng, lúc ấy có cảm giác kịch bản “Mùi cỏ cháy”.
- THI SĨ.
- Hoàng Nhuận Cầm sinh ngày 7/2/1952 tại Hà Nội trong một gia đình có truyền thống làm nghệ thuật.
- Có một kỷ niệm cho đến giờ, thỉnh thoảng bạn bè anh vẫn còn nhắc lại, đó là Hoàng Nhuận Cầm học văn rất giỏi, đặc biệt là có năng khiếu về thơ.
- Có lần, cả nhóm bạn đang đi chơi với nhau, qua tòa soạn báo Nhân dân, bỗng Cầm nảy ra một ý thơ, xé mẩu giấy nhỏ, viết nguệch ngoạc bài thơ 4 câu, ký tên, thả vào hộp thư bên ngoài toà soạn, thế mà bài ấy cũng được đăng.
- Năm 1971, Hoàng Nhuận Cầm cùng đông đảo bạn bè đồng khoá trong Khoa Ngữ văn đã tình nguyện nhập ngũ, “xếp bút nghiên” khoác ba lô ra trận.
- Mặc dù vậy, cuộc sống của ông vẫn dành trọn vẹn cho thơ, người ta biết đến Hoàng Nhuận Cầm trước hết là một thi nhân với những bài thơ tình nổi tiếng.
- Đến nay, Hoàng Nhuận Cầm đã để lại dấu ấn của mình qua giải nhất cuộc thi thơ do tuần báo Văn nghệ tổ chức năm 1973, giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993 và đặc biệt là 3 tập thơ đã xuất bản gồm “Thơ tuổi hai mươi” (1974), “Những câu thơ viết đợi mặt trời” (1983), “Xúc xắc mùa thu” (1993)..
- Hoàng Nhuận Cầm đã đến với đời hơn 60 năm, làm bạn với thơ hơn 40 năm, khoảng thời gian ấy chẳng hề ngắn ngủi trong tương quan với cuộc đời của một con người.
- chảy của thi ca để cống hiến, sự kết hợp một cách nhuần nhị giữa 2 yếu tố lịch sử và thi ca đó đã tạo nên một thương hiệu của nhân chứng làm thơ “Hoàng Nhuận Cầm”..
- Nhớ có lần anh đến giao lưu với sinh viên của một trường nghệ thuật và “bị” hỏi rất nhiều về hình tượng xúc xắc trong bài thơ “Viên xúc xắc mùa thu”, cũng là tên một tập thơ của ông.
- Hoàng Nhuận Cầm đã đọc 2 câu thơ “Viên xúc xắc xoay tròn trong gió xé.
- Với thơ ông, viên xúc xắc lắc cắc 6 mặt đời và cũng để đời va đập từ mọi phía.
- ra những tâm hồn đa dạng trong thơ, đồng thời cũng chỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa thơ ca với cuộc đời.
- Đúc kết sau cả một đời lính làm thơ và cả một đời thơ khi không còn làm lính, Hoàng Nhuận Cầm đã không ngần ngại mà nói rằng: “Thơ tôi chính là hơi thở của tôi.
- xinh” của mình, Hoàng Nhuận Cầm vẫn trò chuyện về thơ, về cuộc sống bằng tất cả niềm say mê luôn thường trực khiến tôi chợt quên mất ông là một nhà điện ảnh, một người đã từng biên kịch nhiều bộ phim có tầm cỡ như “Đêm hội Long Trì”, “Hồ